Hai câu thơ sau đây có sử dụng phép tu từ gì?
trả lời: hai câu thơ trên sử dụng phép tu từ so sánh"Tiếng suối -tiếng hát" , điệp ngữ "lồng"
Qua đó em hình dung được những gì từ 2 câu thơ?
Câu trả lời:
Qua đó em hình dung được:
- Tiếng suối trong trẻo như tiếng hát , câu thơ đầu tiên đã khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng; đó là cách so sánh hiện đại mà độc đáo khiến cảnh rừng khuya không lạnh lẽo mà trở nên có sức sống và ấm áp tình người.
- Điệp từ "lồng" trong câu thơ "trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa" đã gợi cảnh đẹp thơ mộng, huyền ảo, không chỉ tái hiện một đêm trăng rất sáng mà còn diễn tả rất sinh động sự quấn quýt, hòa hợp giữa cây và hoa tạo nên một bức tranh có đường nét, hình khối, tầng bậc…
@`Pảk`
;-; Chán
`-` BPTT so sánh " tiếng suối `-` tiếng hát "
`-` BPTT nhân hóa Trăng, bóng " lồng "cổ thụ,hoa
`-` Tác dụng :
`+` Tạo nhịp điệu lôi cuốn, uyển chuyển cho câu thơ
`+` Gợi hình ảnh sự vật thiên nhiên ban đêm đẹp đẽ
`+` Chan chứa trong câu thơ là tình yêu của tác giả đối với thiên nhiên ban đêm , cây cỏ thì mới có thể viết những vần thơ tỉ mỉ .
`+` Tăng sự sinh động, gợi hình gợi cảm
`=>` Qua đó em hình dung được vẻ đẹp thiên nhiên ban đêm , cây cỏ từ `2` câu thơ
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247