Bài 1:
1. Đó là một buổi sáng đầu xuân.
=> Ai là gì?
2. Trời/đẹp.
=> Ai thế nào ?
3. Gió/nhẹ và hơi lạnh.
=> Ai thế nào ?
4. Ánh nắng ban mai/nhạt loãng rải trên vùng đất đỏ công trường tạo nên một hoà sắc êm dịu.
=> Ai thế nào ?
Bài 2:
a) Thành ngữ tục ngữ về tình cảm anh em trong gia đình:
- Anh em như thể tay chân.
- Anh em bát máu sẻ đôi.
- Cắt day bầu dây bí, ai cắt dây chị dây em.
- Em ngã đã có chị nâng.
- Em thuận anh hoà là nhà có phúc.
- Anh em trong nhà đóng cửa bảo nhau.
- Anh em cốt nhục đồng bào
- Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hoà thuận hai thân vui vầy.
- Anh ngủ em thức, em chực anh nằm.
- Anh em như chông như mác.
b) Đặt câu: Bà ngoại tôi thường dặn "Anh em như thể tay chân".
Bài 3:
Ở phía bờ đông bắc, mặt hồ phẳng lặng như gương. Những cây gỗ tếch xoè tán rộng soi bóng xuống mặt nước. Nhưng về phía bờ tây, một khung cảnh hùng vĩ diễn ra trước mắt mặt hồ, sóng chồm dữ đội, bọt tung trắng xoá, nước réo ào ào. Cách xa nửa ngày đường, đã nghe tiếng nước réo, tưởng như có trăm vạn tiếng quân reo. Giữa núi rừng trùng điệp đó là nguồn nước Pô-cô thúc mạnh vào sườn núi Chư-pa. Bắt núi phải cắt đôi nước ảo ạt phóng qua núi rồi đổ xuống, tạo nên thác Y-a-li.
Bài 4: Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
Bài 5:
a_ Tâm thích cái đèn quá, cứ đi bên cạnh Hà, mắt không rời cái đèn. Hà cũng biết là bạn thích nên thinh thoảng lại đưa Tâm cầm một lúc. Có lúc cả hai cùng cầm chung cái đến reo: "Tùng tùng
tùng, dinh dinh!"
b_Bài làm của bạn ấy kém quá, cô giáo cho một "con ngồng" rất to.
Bài 6:
Lượm bước tới gần đồng lúa. Giọng em run lên: "Em xin được ở lại. Em thả chết trên chiến khu còn hơn về ở chung, ở lộn với tụi Tây, tụi Việt gian ... "
Cả đội nhao nhao: "Chúng em xin ở lại"
Bài 7:
a, Đây là em của tôi và bạn của nó.
b, Chiều nay hoặc sáng mai sẽ có.
c, Nói nhưng không làm.
d, Hai bạn như hình với bóng, không rời nhau một bước.
Bài 1:
1. ai là gì
2. ai thế nào
3. ai thế nào
4, ai thế nào
Bài 2:
Anh em như thể tay chân; Em thuận anh hòa là nhà có phúc; Em ngã chị nâng; Anh em bát máu sẻ đôi; Anh em như chông như mác; Anh ngủ em thức anh chực em nằm; Anh em nào phải người xa; Anh em cốt nhục đồng bào. Mình chỉ tìm đc thế thui mong các bạn thông cảm.
Đặt câu: Cha mẹ em thường bảo Anh em như thể tay chân
Bài 4: Đánh dấu lời nói chực tiếp của nhân vật
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247