1.Tại sao Pháp không giữ nguyên bản Hiệp ước Hácmăng mà lại kí tiếp bản Hiệp ước Pa-tơ-nốt với triều đình
- Vì có thể giảm bớt gánh nặng từ phía chủ chiến của nhà Nguyễn và làm nhà Nguyễn thành một công cụ tay sai để đàn áp dân chúng không tổ chức đầu tranh
- Ngày 5/6/1862 triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất với các nội dung sau:
+ Thừa nhận sự cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì ..
+ Cho người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền bá đạo Gia Tô
+ Bồi thường cho Pháp một khoảng chiến phí tương đương 288 lạng bạc
+ Sau hiệp ước giáp tuất triều đình Huế tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa ở Trung Kì và Bắc Kì, đồng thời găn cản các phong trào kháng chiến của nhân dân ta ở Nam Kì. - Ngày 15/3/1874 triều đình Huế lại kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất
+ Pháp rút quân khỏi Bắc Kì còn triều đình chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc về Pháp - Ngày 25/8/1883 triều đình kí với Pháp hiệp ước Quý Mùi( hay gọi là hiệp ước Hác-măng)
+ Triều đình chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc kì và Trung Kì .
+ Thu hẹp phạm vi khu vực Trung Kì do triều đình cai quản
+ Mọi hoạt động của triều đình do công xứ Pháp thường xuyên kiểm soát
+ Mọi việc giao thiệp với nước ngoài đều do Pháp nắm ….
+ Triều đình Huế rút quân đội ở Bắc kì về Trung Kì …
- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6/6/1884):
+ Thực dân Pháp trả lại tỉnh Thanh- Nghệ
-Tĩnh và Bình Thuận cho Trung kì để triều đình cai quản như cũ, để xoa dịu sự công phẫn của nhân dân, và mua chuộc, lung lạc quan lại phong kiến triều Nguyễn.
Nhận xét về tinh thần chiến đấu của nhân dân từ 1858-1884
- Tinh thần chiến đấu của nhân dân từ 1858-1884 mãnh liệt quyết tâm đnahs đuổi giặc
Nhận xét về tinh thần chiến đấu của quan quân triều đình Huế từ 1858-1884
tinh thần chiến đấu của quan quân triều đình Huế từ 1858-1884 lúc đầu cùng nhân dân anh dũng chiến đấu những các những năm sau lại càng làm tay sai cho Pháp đàn áp nhân dân nổi dậy
a bằng vì Pháp muốn gài bẫy chúng ta khi chúng ta yếu thế hơn chúng và chính triều đình Huế đã nhờ sự giúp đỡ của Pháp nên Pháp cho rằng triều đình Huế đã thua hẳn và đất không vua sẽ là của chúng. Khi nhà Nguyễn đã đầu hàng ở hiệp ước Hác Măng thì chúng vẫn chưa vừa lòng và cậy vào thế thua của nhà Nguyễn để xây nên " hòa bình " cho triều đình này nhưng thực chất là lấy cớ chiếm nước ta.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247