Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu sau:
`a)` Những cây bằng lăng trơ trụi, lẻo khoẻo nhưng những lộc non mơn mởn đã nhú nơi đầu cành.
`CN 1`: Những cây bằng lăng
`VN 1`: trơ trụi, lẻo khoẻo
`QHT`: nhưng (Biểu thị quan hệ tương phản, đối lập).
`CN 2`: những lộc non mơn mởn
`VN 2`: đã nhú nơi đầu cành.
`b)` Trên những cánh đồng, băng tuyết đã tan, mặt đất ướt như sương phà lên từng chỗ.
`TN`: Trên những cánh đồng
`CN 1`: băng tuyết
`VN 1`: đã tan
`CN 2`: mặt đất
`VN 2`: ướt như sương phà lên từng chỗ.
`c)` Con đường làng thân thương ấy được bao phủ bởi hàng cây bạch đàn xanh cao, đẹp đẽ.
`CN`: Con đường làng thân thương ấy
`VN`: được bao phủ bởi hàng cây bạch đàn xanh cao, đẹp đẽ.
`d)` Ở búi cỏ dưới gốc cây phượng, ô mạng nhện bám mưa bụi như được choàng mảnh vải voan trắng.
`TN`: Ở bụi cỏ dưới gốc cây phượng,
`CN`: ô mạng nhện
`VN`: bám mưa bụi như được choàng mảnh vải voan trắng.
a) Những cây bằng lăng / trơ trụi, lẻo khoẻo nhưng những lộc non mơn mởn / đã nhú nơi đầu cành.
CN1 VN1 QHT: CN2 VN2
Tương phản
b) Trên những cánh đồng,/ băng tuyết / đã tan, mặt đất ướt như sương phà lên từng chỗ.
TN CN1 VN1 CN2 VN2
c) Con đường làng thân thương ấy/ được bao phủ bởi hàng cây bạch đàn xanh cao, đẹp đẽ.
CN VN
d)Ở búi cỏ dưới gốc cây phượng,ô mạng nhện bám mưa bụi như được choàng mảnh vải voan trắng.
TN CN VN
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247