Trang chủ Ngữ văn Lớp 9 Câu 1. Từ in đậm trong câu văn “ Cứ...

Câu 1. Từ in đậm trong câu văn “ Cứ ngẩng lên nhìn bầu trời Hà Nội trong xanh, lòng tôi lại nhớ những năm tháng chống đế quốc Mĩ oanh liệt và oai hùng.” (Cầu L

Câu hỏi :

Câu 1. Từ in đậm trong câu văn “ Cứ ngẩng lên nhìn bầu trời Hà Nội trong xanh, lòng tôi lại nhớ những năm tháng chống đế quốc Mĩ oanh liệt và oai hùng.” (Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử) thuộc từ loại nào? A. Danh từ B. Phó từ C. Chỉ từ D. Trợ từ Câu 2. Câu nào sau đây không có khởi ngữ? A. Đối với nó, vượt qua kì thi là niềm vui vô hạn. B. Thời tiết, những ngày này mưa nắng thay đổi thất thường. C. Đi, con cũng chả được mấy, mà ở nhà thì thầy cũng đem về cho con. D. Bác tôi, người đứng bên phải bức hình, là một cựu chiến binh. Câu 3. Chọn câu có chứa hàm ý để điền vào chỗ trống trong đoạn hội thoại sau: - Tối nay đến học nhóm với mình nhé! - ...... A. Tốt quá, tớ sẽ đến lúc 7giờ 30phút. B. Tớ sẽ đến, cậu nhớ ăn tối sớm nhé! C. Ừ, mấy giờ vậy cậu? D. May quá, tớ còn mấy bài chưa nghĩ ra. Câu 4.Các câu trong đoạn văn sau đây liên kết với nhau bằng những phép liên kết nào? “Trong suốt tuổi thơ, có một ngọn gió không bao giờ ngưng thổi qua cuộc đời những đứa trẻ thôn quê như tôi - ngọn gió của đói rét. Lúc nào chúng tôi cũng đói, lúc nào chúng tôi cũng rét như ông bà, cha mẹ chúng tôi. Lúc nào chúng tôi cũng sống trong ngôi nhà ẩm thấp, mù tối và tiếng chó sủa suốt đêm…” (Nguyễn Quang Thiều). A. Phép thế, phép liên tưởng. B. Phép thế, phép lặp. C. Phép nối, phép thế. D. Phép lặp, phép nối. Câu 5.Trong đoạn văn sau có thành phần biệt lập gì? “Cũng trên mảnh đất anh hùng này đã sinh ra người anh hùng trẻ tuổi La Thị Tám, một cô gái đầy nhiệt tình cách mạng, gan dạ, mưu trí.Liên tục 116 ngày đêm làm nhiệm vụ, chị đã quan sát, đánh dấu những quả bom chưa nổ ở các trọng điểm địch đánh phá ác liệt.” (Ngã ba Đồng Lộc,Báo Quân đội nhân dân, 1975) A. Thành phần cảm thán. B. Thành phần phụ chú. C. Thành phần tình thái. D. Thành phần gọi - đáp. Câu 6. Câu văn“ Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xô tới.”(Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long) có sử dụng những biện pháp tu từ nào? A. So sánh, ẩn dụ; B. Hoán dụ, nhân hóa; C. Hoán dụ, ẩn dụ; D. So sánh, nhân hóa. Câu 7.Xét về thành phần câu, câu văn“Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.”(Tôi đi học, Thanh Tịnh) có thành phần câu nào? A. Thành phần chính. B. Thành phần phụ. C. Thành phần biệt lập. D. Cả A, B, C. Câu 8.Xét theo mục đích nói, câu thơ“Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi!”(Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận) thuộc kiểu câu nào? A. Trần thuật B. Cầu khiến C. Cảm thán D. Nghi vấn

Lời giải 1 :

Câu 1. Từ in đậm trong câu văn “ Cứ ngẩng lên nhìn bầu trời Hà Nội trong xanh, lòng tôi lại nhớ những năm tháng chống đế quốc Mĩ oanh liệt và oai hùng.” (Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử) thuộc từ loại nào?

A. Danh từ B. Phó từ C. Chỉ từ D. Trợ từ

Câu 2. Câu nào sau đây không có khởi ngữ?

A. Đối với nó, vượt qua kì thi là niềm vui vô hạn.

B. Thời tiết, những ngày này mưa nắng thay đổi thất thường.

C. Đi, con cũng chả được mấy, mà ở nhà thì thầy cũng đem về cho con.

D. Bác tôi, người đứng bên phải bức hình, là một cựu chiến binh.

Câu 3. Chọn câu có chứa hàm ý để điền vào chỗ trống trong đoạn hội thoại sau: - Tối nay đến học nhóm với mình nhé! - ......

A. Tốt quá, tớ sẽ đến lúc 7giờ 30phút.

B. Tớ sẽ đến, cậu nhớ ăn tối sớm nhé!

C. Ừ, mấy giờ vậy cậu?

D. May quá, tớ còn mấy bài chưa nghĩ ra.

Câu 4.Các câu trong đoạn văn sau đây liên kết với nhau bằng những phép liên kết nào? “Trong suốt tuổi thơ, có một ngọn gió không bao giờ ngưng thổi qua cuộc đời những đứa trẻ thôn quê như tôi - ngọn gió của đói rét. Lúc nào chúng tôi cũng đói, lúc nào chúng tôi cũng rét như ông bà, cha mẹ chúng tôi. Lúc nào chúng tôi cũng sống trong ngôi nhà ẩm thấp, mù tối và tiếng chó sủa suốt đêm…” (Nguyễn Quang Thiều).

A. Phép thế, phép liên tưởng.

B. Phép thế, phép lặp.

C. Phép nối, phép thế.

D. Phép lặp, phép nối.

Câu 5.Trong đoạn văn sau có thành phần biệt lập gì? “Cũng trên mảnh đất anh hùng này đã sinh ra người anh hùng trẻ tuổi La Thị Tám, một cô gái đầy nhiệt tình cách mạng, gan dạ, mưu trí.Liên tục 116 ngày đêm làm nhiệm vụ, chị đã quan sát, đánh dấu những quả bom chưa nổ ở các trọng điểm địch đánh phá ác liệt.” (Ngã ba Đồng Lộc,Báo Quân đội nhân dân, 1975)

A. Thành phần cảm thán.

B. Thành phần phụ chú.

C. Thành phần tình thái.

D. Thành phần gọi - đáp.

Câu 6. Câu văn“ Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xô tới.”(Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long) có sử dụng những biện pháp tu từ nào?

A. So sánh, ẩn dụ; B. Hoán dụ, nhân hóa; C. Hoán dụ, ẩn dụ; D. So sánh, nhân hóa.

Câu 7.Xét về thành phần câu, câu văn“Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.”(Tôi đi học, Thanh Tịnh) có thành phần câu nào?

A. Thành phần chính.

B. Thành phần phụ.

C. Thành phần biệt lập.

D. Cả A, B, C.

Câu 8.Xét theo mục đích nói, câu thơ“Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi!”(Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận) thuộc kiểu câu nào?

A. Trần thuật B. Cầu khiến C. Cảm thán D. Nghi vấn

Thảo luận

-- cho mik xin câu trả lời hay nhất nhha bạn

Lời giải 2 :

Câu 1. Từ in đậm trong câu văn “ Cứ ngẩng lên nhìn bầu trời Hà Nội trong xanh, lòng tôi lại nhớ những năm tháng chống đế quốc Mĩ oanh liệt và oai hùng.” (Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử) thuộc từ loại nào?

A. Danh từ

B. Phó từ 

C. Chỉ từ

D. Trợ từ

Câu 2. Câu nào sau đây không có khởi ngữ?

A. Đối với nó, vượt qua kì thi là niềm vui vô hạn.

B. Thời tiết, những ngày này mưa nắng thay đổi thất thường.

C. Đi, con cũng chả được mấy, mà ở nhà thì thầy cũng đem về cho con.

D. Bác tôi, người đứng bên phải bức hình, là một cựu chiến binh.

Câu 3. Chọn câu có chứa hàm ý để điền vào chỗ trống trong đoạn hội thoại sau: - Tối nay đến học nhóm với mình nhé! - ......

A. Tốt quá, tớ sẽ đến lúc 7giờ 30phút.

B. Tớ sẽ đến, cậu nhớ ăn tối sớm nhé!

C. Ừ, mấy giờ vậy cậu?

D. May quá, tớ còn mấy bài chưa nghĩ ra.

Câu 4.Các câu trong đoạn văn sau đây liên kết với nhau bằng những phép liên kết nào? “Trong suốt tuổi thơ, có một ngọn gió không bao giờ ngưng thổi qua cuộc đời những đứa trẻ thôn quê như tôi - ngọn gió của đói rét. Lúc nào chúng tôi cũng đói, lúc nào chúng tôi cũng rét như ông bà, cha mẹ chúng tôi. Lúc nào chúng tôi cũng sống trong ngôi nhà ẩm thấp, mù tối và tiếng chó sủa suốt đêm…” (Nguyễn Quang Thiều).

A. Phép thế, phép liên tưởng.

B. Phép thế, phép lặp.

C. Phép nối, phép thế.

D. Phép lặp, phép nối.

Câu 5.Trong đoạn văn sau có thành phần biệt lập gì? “Cũng trên mảnh đất anh hùng này đã sinh ra người anh hùng trẻ tuổi La Thị Tám, một cô gái đầy nhiệt tình cách mạng, gan dạ, mưu trí.Liên tục 116 ngày đêm làm nhiệm vụ, chị đã quan sát, đánh dấu những quả bom chưa nổ ở các trọng điểm địch đánh phá ác liệt.” (Ngã ba Đồng Lộc,Báo Quân đội nhân dân, 1975)

A. Thành phần cảm thán.

B. Thành phần phụ chú.

C. Thành phần tình thái.

D. Thành phần gọi - đáp.

Câu 6. Câu văn“ Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xô tới.”(Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long) có sử dụng những biện pháp tu từ nào?

A. So sánh, ẩn dụ;

B. Hoán dụ, nhân hóa;

C. Hoán dụ, ẩn dụ; 

D. So sánh, nhân hóa.

Câu 7.Xét về thành phần câu, câu văn“Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.”(Tôi đi học, Thanh Tịnh) có thành phần câu nào?

A. Thành phần chính.

B. Thành phần phụ.

C. Thành phần biệt lập.

D. Cả A, B, C.

Câu 8.Xét theo mục đích nói, câu thơ“Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi!”(Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận) thuộc kiểu câu nào?

A. Trần thuật

B. Cầu khiến

C. Cảm thán 

D. Nghi vấn

$#hackprovip$

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247