Trang chủ Địa Lý Lớp 7 Câu 6: Thế nào là sự ô nhiễm không khí?...

Câu 6: Thế nào là sự ô nhiễm không khí? Câu 7: Nêu các chất và nguồn gây ô nhiễm không khí. Câu 8: Nêu ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến con người và tự nhiê

Câu hỏi :

Câu 6: Thế nào là sự ô nhiễm không khí? Câu 7: Nêu các chất và nguồn gây ô nhiễm không khí. Câu 8: Nêu ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến con người và tự nhiên. Câu 9: Trình bày một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí. Câu 10: Nêu tính chất, ứng dụng của vật liệu nhựa và cách sử dụng nhựa an toàn. Câu 11: Nêu tính chất, ứng dụng của vật liệu kim loại và cách sử dụng kim loại an toàn. Câu 12: Nêu tính chất, ứng dụng của vật liệu cao su và cách sử dụng cao su an toàn. Câu 13: Nêu tính chất, ứng dụng của vật liệu thủy tinh và cách sử dụng thủy tinh an toàn. Câu 14: Nêu tính chất, ứng dụng của vật liệu gốm và cách sử dụng gốm an toàn. Câu 15: Nêu tính chất, ứng dụng của vật liệu gỗ và cách sử dụng gỗ an toàn. Trả lời đầy đủ

Lời giải 1 :

Câu 6 : 

          Ô nhiễm môi trường không khí là sự thay đổi lớn trong thành phần không khí, do khói, bụi, hơi hay các khí lạ được đưa vào không khí gây nên các mùi lạ, làm giảm tầm nhìn, biến đổi khí hậu. Chúng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người cũng như động thực vật trên trái đất

Câu 7 :       

Các chất và tác nhân gây ô nhiễm không khí gồm:

 

  • Các loại oxit như: nitơ oxit (NO, NO2), nitơ đioxit (NO2), SO2, CO, H2S và các loại khí halogen (clo, brom, iôt).
  • Các hợp chất flo.
  • Các chất tổng hợp (ête, benzen).
  • Các chất lơ lửng (bụi rắn, bụi lỏng, bụi vi sinh vật), nitrat, sunfat, các phân tử cacbon, sol khí, muội, khói, sương mù, phấn hoa.
  • Các loại bụi nặng, bụi đất, đá, bụi kim loại như đồng, chì, sắt, kẽm, niken, thiếc, cađimi...
  • Khí quang hoá như ozôn, FAN, FB2N, NOX, anđehyt, etylen...
  • Chất thải phóng xạ.
  • Câu 8 :
  • Con người 
  • khí độc vận chuyển trong cơ thể, gây ung thư nhiều bộ phận khác. Ảnh hưởng tới não bộ: ô nhiễm có thể tác động tới não bộ, làm suy giảm nhận thức  mất trí nhớ Ảnh hưởng tới tim mạch: Ô nhiễm không khí làm tăng nguy cơ các bệnh về tim mạch, đặc biệt là đột quỵ
  • TỰ nhiên 
  1. Suy giảm ozone ở tầng bình lưu:
  2. Mưa axit:

Câu 10 : 

- tính chất : dễ tạo hinh , thường nhẹ , dẫn nhiệt kém , không dẫn điện và bền với môi trường 

- ứng dụng : dùng để chế tạo nhiều vật dụng trong cuôcj sống 

- cách sử dụng : trách xa nơi có nguồn nhiệt độ cao . hạn chế sử dụng đồ nhựa để đụng thức ăn 

câu 11 : 

 + Các kim loại khác nhau còn có những tính chất khác nhau: tính nhẹ, tính cứng, tính bền…

- Dùng để làm xoong, nồi, dây dẫn điện, vỏ tàu, vỏ máy bay

- Khi sử dụng vật liệu bằng kim loại cần chú ý tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt của kim loại

- Một số kim loại có thể bị gỉ trong môi trường không khí vì vậy người ta thường sơn lên bề mặt kim loại.

câu 12 

Tính chất: có tính đàn hồi, có khả năng chịu mài mòn, cách điện, không thấm nước

- Dùng làm lốp xe, gang tay cách điện, vỏ dây điện

- Khi sử dụng vật liệu bằng cao su, cần chú ý không nên để nơi có nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp, tránh tiếp xúc với hóa chất trong thời gian dài hoặc các vật sắc nhọn.

câu 13 : 

Tính chất: bền với môi trường, không thấm nước, không tác dụng với nhiều hóa chất, trong suốt, cho ánh sáng truyền qua

- Dùng làm đồ gia dụng, dụng cụ trong phòng thí nghiệm

- Thủy tinh khi vỡ dễ gây thương tích => cần cẩn thận khi sử dụng chúng

- Nên dùng vải mềm để lau chùi, tránh đặt những vật cứng, nặng đè lên nó 

câu 14

Tính chất: vật liệu cứng, bền với môi trường, cách điện tốt, chịu được nhiệt độ cao

 Dùng làm ngói, bát, cốc, đĩa

Câu 15 

Tính chất: bền, chắc, dễ tạo hình

=> Dùng làm cửa, sàn gỗ, đồ nội thất

- Gỗ dễ bị ẩm, mốc, mối…=> xử lý gỗ bằng cách sấy, tẩm hóa chất trước khi đưa vào gia công đồ vật.

– Nêu được cách sử dụng một số vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững

- Khai thác quá mức sẽ khiến nhiên liệu cạn kiệt

- Quá trình khai thác, chế biến nguyên liệu tác động tiêu cực đến môi trường

=> Cần sử dụng nguyên liệu an toàn, hiệu quả như:

  + Đổi mới công nghệ khai thác, chế biến

  + Kiểm soát, xử lí chất thải, bảo vệ môi trường

  + Chú ý an toàn lao động trong quá trình khai thác và chế biến

gửi bạn ạ 

Thảo luận

Bạn có biết?

Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247