a) Đối với sắn, chất acid cyanhydric tập trung ở hai đầu củ, vỏ và lõi củ sắn. Ở măng, chất độc này có mặt ở toàn bộ phần ăn được. Vì vậy, sắn sau khi được bóc vỏ, ngâm kỹ với nước, luộc chín, để nguội thì hàm lượng độc chất chỉ còn 30% so với ban đầu. Sắn cắt thành lát phơi khô, chế biến thành bột sắn ... thì hàm lượng chất độc chỉ còn lại rất ít, không đủ khả nǎng gây ngộ độc cho người ǎn dù có ǎn một số lượng lớn. Còn ở măng, khi ăn phải luộc kỹ từ một đến hai lần, qua quá trình luộc acid cyanhydric sẽ hoà tan trong nước và bay hơi theo nước sôi.
b) nếu sắn , măng đã được phơi khô thì sử dụng sẽ không bị ngộ độc vì quá trình phơi nắng đã giảm đi lượng độc tố (HCN) trong khoai và sắn. Nhưng vẫn phải chế biến sạch sẽ, luộc chín để đảm bảo không bị ngộ độc thực phẩm.
a) Cách giảm độc tính của măng tươi hoặc sắn: Ta nên đem rửa sạch nhiều lần với nước
b) Sẽ không bị độc nha vì quá trình phơi khô sẽ khiến HCN bị tiêu hao
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247