Ăn quả nhớ kẻ trông cây
Văn học Việt Nam chứa một kho tàng khổng lồ những câu thành ngữ, tục ngữ. Đó là những bài học lớn đã được cha ông ta đúc kết và truyền dạy cho con cháu mai này. "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" cũng là một câu tục ngữ mang ý nghĩa như vậy.
Ăn quả ở đây là những thành tựu mà thế hệ đi trước đã cống hiến , hi sinh , đổ mồ hôi nước mắt để thế hệ sau này có một cuộc sống no ấm , đủ đầy
Kẻ trồng cây ở đây là ông bà tổ tiên , các thế hệ trước những người đã cống hiến , đổ mồ hôi , nước mắt để giờ t mới có những thành tự đó mà hưởng thụ .
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ở đây là biết ơn và ghi nhớ công ơn những người đi trước đã hi sinh và cống hiến hết mình để chúng ta mới có những thành quả như ngày nay.
Từ đó, phê phán những thái độ, quan điểm sai trái, đi ngược đạo lí nhân dân, vô ơn bội nghĩa. Thái độ vô ơn, thiếu trách nhiệm đều bị lên án... Đó là biểu hiện của người suy thoái đạo đức, nhân cách.
Câu tục ngữ này cũng tôn lên vẻ đẹp truyền thống nhớ ơn những người đi trước của dân tộc ta . và ta cần phát huy và giữ gìn vẻ đẹp truyền thống đó.
Uống nước nhớ nguồn
Mọi câu ca dao , tục ngữ mà ông bà ta truyền lại từ thế hệ này đến thế hệ khác đều mang một ý nghĩa , một bài học tốt đẹp trong cuộc sống . "Có công mài sắt có ngày nên kim" cũng là một câu tục ngữ mang ý nghĩa như vậy.
“Uống nước” là sự thừa hưởng hoặc sử dụng thành quả lao động, đấu tranh cách mạng của các thế hệ trước. “Nguồn” chỉ nguồn gốc, nguồn cội hay có thể hiểu rộng ra là nguyên nhân dẫn đến con người hoặc tập thể làm ra thành quả đó
. “Nhớ nguồn” biết ơn những người đi trước đã cống hiến hi sinh , vất vả để giờ ta mới hưởng thụ những thành quả không tự nhiên mà có.
Câu tục ngữ cũng phê phán những người bất hiếu , k biết ớn những người đã hi sinh mồ hôi nước mắt để giờ ta mới hưởng thụ những thành quả của các thế hệ trước
Câu tục ngữ như một lời khuyên lời nhắc nhủ cảu ông cha ta đối với lớp người đi sau, đối với tất cả những ai đã, đang và sẽ thừa hưởng những thành quả công lao của những người đi trước đã để lại cho ta.
Cái này em tự làm nên là nó hơi phèn và ngắn
Nếu tus k ưng thì bc nhé
@hannah2k10
#hd247
Lòng biết ơn là truyền thống đạo lý tốt đẹp của nhân dân ta từ xưa đến nay điều đó đã được ông cha ta đúc kết qua hai câu tục ngữ : “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”và “uống nước nhớ nguồn”.
Câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây: sử dụng hình ảnh ở ẩn dụ . Xét về ý nghĩa, câu tục ngữ có ý nghĩa là: mỗi khi ăn một trái ngọt chúng ta cần nhớ ơn công lao của những người đã vun trồng và chăm sóc cây đó . Về nghĩa bóng hình ảnh "quả" chỉ những thành quả mà chúng ta hưởng thụ hàng ngày cả về vật chất đến tinh thần . Cụm từ " ăn quả " chỉ sự hưởng thụ . Còn hình ảnh ' kẻ trồng cây "chỉ những người tạo ra thành quả và bảo vệ thành quả này cho chúng ta hưởng thụ đó là gia đình tổ tiên các anh hùng liệt sĩ các thế hệ đi trước như vậy bằng hình ảnh ẩn dụ câu tục ngữ Ăn qủa nhớ kẻ trồng cây đã gửi gắm đạo lí về lòng biết ơn khi được hưởng thụ thành quả tốt đẹp nào đó ta phải nhớ ơn những người taọ dựng nên thành quả đó.
Từ xưa người Việt Nam luôn nhớ về cội nguồn gốc gác ,luôn biết ơn những người đã cho mình hưởng thụ thành quả,những niềm vui hạnh phúc vui sướng trong cuộc sống .Ngay từ thời ấu thơ ta đã được nghe lời ru ngọt ngào của bà của mẹ những lời ca ấy nuôi dưỡng tâm hồn ta lòng biết ơn đối với công lao sinh thành .
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
Không chỉ gia đình mà ngoài xã hội nhân dân ta cũng ghi nhớ công ơn của tổ tiên ông cha ta các anh hùng dân tộc đã có công dựng nước, giữ nước .Người Vn ta dù ở bất cứ nơi nào đều khắc ghi lời nhắn ngủ về công lao giữ nước của các vua hùng.
Thông qua hai câu tực ngữ ông cha ta đưa ra lời khuyên : khi đc hưởng thụ thành quả tốt đẹp nào đó ta pk nhớ ơn những người tạo dựng nên thành quả ấy . Đây là bài học sâu sắc và thấm thía về lòng biết ơn một truyền thống tốt đẹp của nhân dân VN từ xưa đến nay .
Để tỏ lòng bt ơn tổ tiên trong mỗi gđ thg có bàn thờ tổ tiên đc đặt ở nơi trang trọng nhất để ngày lễ ngày Tết con cháu dân lễ vật tưởng nhớ ông bà tổ tiên đã có công sinh thành gây dựng mái ấm. Các thế hệ ik trc đã có công với qhuong đất nc
Dù ai ik ngc về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3
Trải qua hơn 4000 năm lịch ,dân tộc ta đã phải đương đầu với hàng chục đạo quân xâm lược hung hàn nhứ Hán,Tống, Nguyên,...rồi sau này là thực dân Pháp . Biết bao xương máu đã đổ xuống của các thế hệ cha ông để bảo vệ độc lập tự do của tổ quốc . Thật xúc động bt bao ! Khi đến bất cứ nơi đâu trên khắp đất nước ta cũng có thể chiêm bãi những đền miếu và đài tưởng niệm để ghi nhớ công lao của những vị anh hùng , liệt sĩ dân tộc .
Tóm lại hai câu tục ngữ trên luôn là châm ngôn sống của đồng bào ta có biết tao thế hệ .Đến ngày hôm nay tuy xã hội đã có nhiều biến chuyển ( dịch COVID_19 ,...) nhiều giá trị đã được thay thế nhưng giá trị giáo dục và bài học về lòng biết ơn trong hai câu tục ngữ ấy vẫn còn mai trong lòng ng dân VN.
@letien634
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247