*Khí hậu :
+ Ven biển Tây Âu và phía bắc Tây Âu: Khí hậu ôn đới hải dương.
+ Vùng Đông Âu: Khí hậu ôn đới lục địa.
*Thực vật :
+Ven biển Tây Âu có khí hậu ôn đới Hải dương: Rừng lá rộng (sồi, dẻ...)
+ Phía Đông Nam có khí hậu cận nhiệt, ôn đới lục địa: Thảo nguyên.
*Địa hình : Cả 2 khu vực có đều là đồng bằng lớn
1.Đông ÂU
-Địa hình chủ yếu ở đông âu là đông bằng,có dạng lượn sóng.
-Khí hậu :Đông Âu có khí hậu ôn đới lục địa. Càng đi về phía đông và nhất là về phía đông nam, tính chất lục địa càng sâu sắc. Khí hậu cũng thay đổi từ bắc xuống nam, phía bắc có khí hậu lạnh, xuống phía nam mùa đông ngắn dần và ấm hơn.
-Thực vật:Rừng và thảo nguyên có diện tích rộng lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp và lâm nghiệp theo quy mô lớn.
2.Tây Âu
Địa hình chủ yếu là đồng bằng.
Khí hậu chủ yếu là Khí hậu ôn đới hải dương.
Thực vật:
- Thảm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông , từ Bắc xuống Nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa : ( Mối quan hệ giữa khí hậu và sự phân bố thực vật )
+ Ven biển Tây Âu có khí hậu ôn đới Hải dương : Rừng lá rộng ( sồi , dẻ..)
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247