Trang chủ Tin Học Lớp 12 Liệt kê các đối tượng cần quản lý khi xây...

Liệt kê các đối tượng cần quản lý khi xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý các tài khoản ngân hàng với mỗi đối tượng Hãy liệt kê thông tin cần quản lý

Câu hỏi :

Liệt kê các đối tượng cần quản lý khi xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý các tài khoản ngân hàng với mỗi đối tượng Hãy liệt kê thông tin cần quản lý

Lời giải 1 :

Khi xây dựng CSDL quản lý các tài khoản ngân hàng:

Thông tin chủ tài khoản

- Họ và tên.

- Giới tính.

- Ngày tháng năm sinh

- Số thẻ căn cước/Chứng minh thư nhân dân.

- Quê quán

- Địa chỉ hiện tại

Thông tin tài khoản ngân hàng

- Mã số thẻ

- Số tài khoản

- Ngày cấp thẻ

- Tên chi nhánh/trụ sở ngân hàng cấp thẻ

Thông tin giao dịch của thẻ

- Thời gian thực hiện giao dịch

- Nội dung giao dịch

- Số tiền giao dịch

- Hóa đơn điện tử

Thông tin nhân viên cấp thẻ

- Mã nhân viên

- Tên nhân viên

- Bộ phận/chức vụ

- Ngày cấp thẻ

- Trình độ học vấn

Thảo luận

Lời giải 2 :

1. Bài toán quản lý

Hình 1. Xác định bài toán quản lí

2. Các công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức

Hình 2. Các công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức

3. Hệ cơ sở dữ liệu

Hình 3. Sơ đồ tóm tắt lý thuyết phần Hệ cơ sở dữ liệu

Bài 2: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu1. Các chức năng của hệ quản trị cơ sở dữ liệu

Hình 3. Các chức năng của hệ quản trị cơ sở dữ liệu

2. Vai trò của con người khi làm việc với hệ cơ sở dữ liệu

Hình 4. Vai trò của con người khi làm việc với hệ cơ sở dữ liệu

3. Các bước xây dựng cơ sở dữ liệu

Hình 5. Các bước xây dựng cơ sở dữ liệu

Bài tập minh họaCâu 1: Tìm hiểu nội quy thư viện, thẻ thư viện, phiếu mượn/trả sách, sổ quản lí sách,… của thư viện trường THPT.

Gợi ý trả lời:

Các em cần tìm hiểu:

  • Cách thức phục vụ mượn đọc tại chỗ, mượn về nhà, nội quy thư viện.
  • Sổ theo dõi sách trong kho.
  • Sổ theo dõi tình hình sách cho mượn.
  • Số sách được mượn mỗi lần, thời hạn mượn sách.
  • Lập kế hoạch dự trù mua sách, thanh lí sách, cơ sở vật chất của thư viện…
  • Các tổ chức và thực hiện quản lí sách.

Câu 2: Kể tên các hoạt động chính của thư viện

Gợi ý trả lời:

  • Quản lí sách gồm:
    • Hoạt động nhập/xuất sách ra/vào kho
    • Thanh lí sách
  • Mượn trả sách gồm:
    • Cho mượn: Kiểm tra thẻ đọc, phiếu mượn, tím sách trong kho, ghi mượn trả
    • Nhận sách trả: Kiểm tra thẻ đọc, phiếu mượn, đối chiếu sách trả với phiếu mượn, ghi sổ mượn/trả, ghi sự cố sách quá hạn hoặc hỏng, nhập sách về kho
    • Tổ chức thông tin về sách và tác giả: Giới thiệu sách theo chủ đề, chuyên đề, tác giả, sách mới,…
  • Cách thức giải quyết vi phạm nội quy

Câu 3: Hãy liệt kê các đối tượng cần quản lí khi xây dựng CSDL quản lí sách và mượn/trả sách. Với mỗi đối tượng, hãy liệt kê các thông tin cần quản lí.

Gợi ý trả lời:

STTĐối tượngThông tin về đối tượng1Người mượn

  • Số thẻ
  • Họ và tên
  • Ngày sinh
  • Giới tính
  • Lớp
  • Địa chỉ
  • Ngày cấp thẻ
  • Ghi chú

2Sách

  • Mã sách
  • Tên sách
  • Loại sách
  • Nhà xuất bản
  • Năm xuất bản
  • Giá tiền
  •  Mã tác giả
  • Tóm tắt nội dung sách

3Tác giả

  • Mã tác giả
  • Họ và tên tác giả
  • Ngày sinh
  • Ngày mất (nếu có)
  • Tóm tắt tiểu sử

4Phiếu mượn

  • Mã thẻ
  • Họ tên
  • Ngày mượn
  • Ngày trả
  • Mã sách
  • Số lượng sách mượn

5Trả sách

  • Số phiếu mượn
  • Ngày trả
  • Số biên bản ghi sự cố (nếu có)

6Hóa đơn

Số hóa đơn nhập sách

Mã sách

Số lượng nhập

7Thanh lí

  • Số hiệu biên bản thanh lí
  • Mã sách
  • Số lượng thanh lí

8Đền bù

Số hiệu biên bản đền bù

Mã sách

Số lượng đền bù

Tiền đền bù (nếu có)

..........................................................................

Bảng 1. Các đối tượng và thông tin cần quản lí khi xây dựng CSDL quản lí sách và mượn/trả sách

Câu 4: Theo em, CSDL nêu trên (bài 3) cần những bảng nào? Mỗi bảng cần có những cột nào?

Bảng TACGIA (thông tin về tác giả)

MaTG

(Mã tác giả)

HoTen

(Họ và tên)

NgSinh

(Ngày sinh)

NgMat

(Ngày mất, nếu có)

TieuSu

(Tóm tắt tiểu sử)

Bảng 2. Thông tin về tác giả

Bảng SACH (thông tin về sách)

MaSachTenSach

LoaiSach

NXBNamXBGiaTienMaTGNoiDung

Bảng 3. Thông tin về sách

Bảng HOCSINH (thông tin về độc giả)

MaTheHoTenNgSinhGioiTinhLopNgayCapDiaChi

Bảng 4. Thông tin về độc giả

Bảng PHIEUMUON (quản lí việc mượn sách)

MaTheSoPhieuNgayMuonNgayTraMaSachSLM

Bảng 5. Quản lí việc mượn sách

Bảng TRASACH (quản lí việc trả sách)

SoPhieu

(Số phiếu mượn)

NgayTra

(Ngày trả sách)

SoBB

(Số biên bản ghi sự cố)

Bảng 6. Quản lí việc trả sách

Bảng HOADON (quản lí các hóa đơn nhập sách)

So_HD

(Số hiệu hóa đơn nhập sách)

MaSach

(Mã sách)

SLNhap

(Số lượng nhập)

Bảng 7. Quản lí các hóa đơn nhập sách

Bảng THANHLI (quản lí các biên bản thanh lí sách)

So_BBTL

(Số biên bản thanh lí)

MaSach

(Mã sách)

SLTL

(Số lượng thanh lí)

Bảng 8. Quản lí các biên bản thanh lí sách

Bảng DENBU (quản lí các biên bản về sự cố mất sách, đền bù sách và tiền)

So_BBDB

(Số hiệu biên bản đền bù)

MaSach

(Mã sách)

SLDenBu

(Số lượng đền bù)

TienDenBu

(Số tiền đền bù)

Bảng 9. Quản lí các biên bản về sự cố mất sách, đền bù sách và tiền

Bạn có biết?

Tin học, tiếng Anh: informatics, tiếng Pháp: informatique, là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu quá trình tự động hóa việc tổ chức, lưu trữ, xử lý và truyền dẫn thông tin của một hệ thống máy tính cụ thể hoặc trừu tượng (ảo). Với cách hiểu hiện nay, tin học bao hàm tất cả các nghiên cứu và kỹ thuật có liên quan đến việc mô phỏng, biến đổi và tái tạo thông tin.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 12

Lớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247