Trang chủ Ngữ văn Lớp 7 thế nào là văn tự sự ? văn nghị luận...

thế nào là văn tự sự ? văn nghị luận ? ,văn thuyết minh? văn biểu cảm? văn cảm nhận văn? - viết 1 đoạn văn cực dài nói về an toàn giao thông - thuyết minh

Câu hỏi :

thế nào là văn tự sự ? văn nghị luận ? ,văn thuyết minh? văn biểu cảm? văn cảm nhận văn? - viết 1 đoạn văn cực dài nói về an toàn giao thông - thuyết minh nhân vât đoremon ! lưu ý lm hết thì lm ko lm hết thì khỏi lm

Lời giải 1 :

 an toàn giao thông là hạnh phúc mọi nhà. Nhưng có một thực tế đáng buồn là ở nước ta, hiện tượng vi phạm luật giao thông gây mất an toàn vẫn còn xảy ra. Các hành vi như không đội mũ bảo hiểm, vượt đèn đỏ, đi ngược chiều… xảy ra ngày càng nhiều. Hậu quả là số vụ tai nạn giao thông xảy ra ngày càng nhiều. Điều đó sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến an toàn của con người khi tham gia giao thông. Nguyên nhân của tình trạng trên đến từ chính ý thức của mỗi ngi phải cùng nhau giáo dục mỗi người nghiêm túc chấp hành luật giao thông. Hãy luôn ý thức rằn, an toàn giao thông sẽ đem đến hạnh phúc cho mỗi người. 

Bên cạnh truyện cổ tích, trsuyện tranh cũng mở ra thế giới thần tiên với những giấc mơ bay bổng của con người. Đó luôn là những thế giới đầy cuốn hút đối với tuổi thơ. Một trong những nhân vật ruyện tranh truyền cảm hứng mạnh mẽ nhất đến độc giả Việt Nam, phải kể đến siêu phẩm mèo máy thông minh Doraemon của nhà viết truyện tranh tài ba Fụjiko, Nhật Bản.

Với nhiều thế hệ độc giả Việt Nam trước đây, tên gọi Đô-rê-mon đã trở nên quen thuộc so với tên gọi Doraemon. Đô-rê-mon là tên gọi cũ của nhân vật mèo máy thông minh trong bản dịch tại Việt Nam. Sau đó, các nhân vật trong truyện đểu thay đổi theo công ước Bern về bản quyển. Trong đó, Đô-rê-mon được gọi bằng cái tên khác, Doraemon. Ngoài ra, Doraemon còn có biệt hiệu là Mèo ú bởi vóc dáng tròn trĩnh và mập mạp, đáng yêu của mình. Trong bản gốc tiếng Nhật, cậu được hai nhân vật Shizuka và mẹ Nobita gọi thân mật là “Dora-chan”.

Siêu phẩm mèo máy Doraemon là nhân vật chính trong bộ truyện tranh cùng tên của Fujiko Fujio, bút danh chung của hai họa sĩ manga Fujimotos Hiroshi và Abiko Motoo. Theo lời Hiroshi, trong một đêm ông đang tìm kiếm đề tài và nhân vật cho bộ truyện tranh tâm đắc thì một con mèo hoang nhảy vào nhà, nó kêu vài tiếng rồi nhảy vào lòng ông và say sưa ngủ. Vì quá mệt mỏi, Hiroshi cũng thiếp đi lúc nào không biết. Sáng hôm sau, ông vội vàng bước xuống cẩu thang và vấp phải con lật đật của cô con gái rồi nảy ra ý tưởng tạo ra một nhân vật mới có hình d 7kết hợp giữa con mèo và ciiiion lật đật. Vì vậy, Doraemon có khuôn mặt của mèo, có tứ chi và đuôi nhưng lại ở trong hình dáng của lật đật và không có tai. Theo giải thích trong phim “2112: Doraemon ra đời”, ban sđẩu, Doraemon có màu vàng và có tai hẳn hoi. Trong quá trsình sảné xuất, Doraemoyn bị trúng tia lửa điện, sthiếu mất một con ốc vít nên hay lú slẫn và lấy nhấm bảo bối. Sau đó, Dorasemon sbị chuột cắn tai. Trong lúc được bác sĩ chữa trị, Doraemon đã tự làm mất đi đôi tai của mình vsà thay đổi màu da thành màu xanh da trời vì uống nhầm lọ thuốc bi kịch mà Doraemtorrn tưởng là thuốc phục hồi. Cũng vì thế, khác hẳn với những chú mèo thông thường, mèo máy Doraemon rất sợ chuột. Chỉ cần nghe thấy tiếng chuột, tốp độ chạy của Doraemon đạt đến 129,

Thảo luận

-- ok

Lời giải 2 :

1. Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa                                                                                              2. Văn nghị luận được xem như  một dạng văn mà trong bài người viết, người nói tác giả dùng chủ yếu các lý lẽ, các dẫn chứng sau đó lập luận chỉ ra các những điểm nhấn, luận điểm nhằm xác định chỉ ra cho người đọc, người nghe thấy được tư tưởng, quan điểm của tác giả gửi gắm vào tác phẩm.                                                                                                                                                  3.Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong đời sống nhằm cung cấp tri thức về: đặc điểm, tính chất, nguyên nhân…của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích.                                                                                                          4. 4.Văn biểu cảm là một thể loại văn học mà ở đó người viết sử dụng các yếu tố tình cảm, cảm xúc để biểu đạt tâm sự, cách nhìn nhận, đánh giá về một sự vật, sự việc, hay con người trong cuộc sống xung quanh                                                                                                                                               5. Những bài học về an toàn giao thông đường bộ luôn là những bài học giáo dục nếp sống thanh lịch đầu tiên của các lớp học ở cấp Tiểu học. Tuy nhiên, hiện nay, việc chấp hành Luật giao thông đường bộ ở học sinh vẫn chưa thực sự nghiêm túc. Nhiều học sinh điều khiển phương tiện như xe đạp điện vẫn không đội mũ bảo hiểm. Thậm chí có học sinh chưa đủ tuổi đã điều khiển xe máy. Khi tham gia giao thông bằng các phương tiện này, học sinh còn phóng nhanh vượt ẩu… Những hành vi trên sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho chính học sinh và những người xung quanh. Vậy nguyên nhân chính của vấn đề nằm ở đâu? Trước hết, nó xuất phát từ chính học sinh. Bản thân học sinh thiếu hiểu biết về Luật giao thông đường bộ, không nắm rõ luật giao thông. Cũng có thể là Những học sinh dù nắm rõ quy định nhưng vẫn cố tình vi phạm do chủ quan, xem nhẹ mức độ nghiêm trọng. Chính vì vậy, biện pháp khắc phục cần đến từ sự chung tay của gia đình, nhà trường và xã hội. Nhà trường thường xuyên tổ chức những buổi tập huấn về an toàn giao thông đường bộ cho học sinh một cách sinh động và dễ hiểu. Gia đình cần nhắc nhở các em để học sinh hình thành thói quen đội mũ bảo hiểm khi điều khiển phương tiện giao thông theo quy định. Xã hội cần tích cực tuyên truyền, tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về an toàn giao thông. Các cảnh sát giao thông cần nghiêm khắc xử lí các hành vi sai quy định. Còn với riêng em sẽ ý thức chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông.                                                                                                                                                6.

Bên cạnh truyện cổ tích, truyện tranh cũng mở ra thế giới thần tiên với những giấc mơ bay bổng của con người. Đó luôn là những thế giới đầy cuốn hút đối với tuổi thơ. Một trong những nhân vật truyện tranh truyền cảm hứng mạnh mẽ nhất đến độc giả Việt Nam, phải kể đến siêu phẩm mèo máy thông minh Doraemon của nhà viết truyện tranh tài ba Fụjiko, Nhật Bản.

Với nhiều thế hệ độc giả Việt Nam trước đây, tên gọi Đô-rê-mon đã trở nên quen thuộc so với tên gọi Doraemon. Đô-rê-mon là tên gọi cũ của nhân vật mèo máy thông minh trong bản dịch tại Việt Nam. Sau đó, các nhân vật trong truyện đểu thay đổi theo công ước Bern về bản quyển. Trong đó, Đô-rê-mon được gọi bằng cái tên khác, Doraemon. Ngoài ra, Doraemon còn có biệt hiệu là Mèo ú bởi vóc dáng tròn trĩnh và mập mạp, đáng yêu của mình. Trong bản gốc tiếng Nhật, cậu được hai nhân vật Shizuka và mẹ Nobita gọi thân mật là “Dora-chan”.

Siêu phẩm mèo máy Doraemon là nhân vật chính trong bộ truyện tranh cùng tên của Fujiko Fujio, bút danh chung của hai họa sĩ manga Fujimoto Hiroshi và Abiko Motoo. Theo lời Hiroshi, trong một đêm ông đang tìm kiếm đề tài và nhân vật cho bộ truyện tranh tâm đắc thì một con mèo hoang nhảy vào nhà, nó kêu vài tiếng rồi nhảy vào lòng ông và say sưa ngủ. Vì quá mệt mỏi, Hiroshi cũng thiếp đi lúc nào không biết. Sáng hôm sau, ông vội vàng bước xuống cẩu thang và vấp phải con lật đật của cô con gái rồi nảy ra ý tưởng tạo ra một nhân vật mới có hình dáng kết hợp giữa con mèo và con lật đật. Vì vậy, Doraemon có khuôn mặt của mèo, có tứ chi và đuôi nhưng lại ở trong hình dáng của lật đật và không có tai. Theo giải thích trong phim “2112: Doraemon ra đời”, ban đẩu, Doraemon có màu vàng và có tai hẳn hoi. Trong quá trình sản xuất, Doraemon bị trúng tia lửa điện, thiếu mất một con ốc vít nên hay lú lẫn và lấy nhấm bảo bối. Sau đó, Doraemon bị chuột cắn tai. Trong lúc được bác sĩ chữa trị, Doraemon đã tự làm mất đi đôi tai của mình và thay đổi màu da thành màu xanh da trời vì uống nhầm lọ thuốc bi kịch mà Doraemon tưởng là thuốc phục hồi. Cũng vì thế, khác hẳn với những chú mèo thông thường, mèo máy Doraemon rất sợ chuột. Chỉ cần nghe thấy tiếng chuột, tốp độ chạy của Doraemon đạt đến 129,3 km/h.

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247