-Ở sườn Đông dãy An Đét do có gió Mậu Dịch từ biển thổi vào nên mưa nhiều khí hậu ẩm ướt rất thích hợp cho cây cối phát triển um tùm.
-Còn ở sườn Tây do ảnh hưởng của dòng biển lạnh Peru nên gió không thể thổi vào đất liền nên khí hậu khô hạn ít mưa tạo nên thực vật nửa hoang mạc.
@Luonyeuhoidap247
Giải thích:
Từ độ cao 0m → 1000m ở sườn tây dãy An-đét là thực vật nửa hoang mạc do tác động của dòng biển lạnh Pê-ru, dẫn đến sờn tây An-đét có khí hậu khô.
Từ độ cao 0m → 1000m, ở sườn đông dãy An-đét có rừng nhiệt đới vì nơi đây chịu ảnh hưởng của gió Mậu Dịch thổi vào nên có lượng mưa nhiều.
$friendly23$
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247