Câu 1
- Xuất xứ: trích trong văn bản Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn
- Phương thức biểu đạt chính: Tự sự
Câu 2
- Nội dung chính: Cảnh gấp gáp, khẩn trương của nhân dân khi đi chống đê
Câu 3
* BPTT: Liệt kê : kẻ thì thuổng, kẻ thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân,
* Tác dụng:
- Làm cho câu văn thêm hấp dẫn, sinh động; tăng sức gợi hình, gợi cảm tác động sâu sắc đến người đọc.
- Nhấn mạnh và làm nổi bật cảnh nhốn nháo, thảm hại của người dân khi đi hộ đê.
- Thể hiện sự đồng cảm, xót thương của tác giả với người dân trong xã hội cũ.
@CobraRed2K9
#Hoidap247
1/- Đoạn trích được trích từ văn bản "Sống chết mặc bay"
-PTBĐ chính : Tự sự
2/ - Đoạn trích cảnh người dân lam lũ chống chọi thiên tai. Dù biết sức mình không địch lại được sức trời nhưng vẫn cố gắng cầm cự. Để rồi sức người nhỏ bé làm sao địch nổi sức trời, cuối cùng con đê vỡ khiến cho nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi, lúa ngập hết. Qua đó, tác giả cũng xót xa thay cho số phận của nhân dân . Qua đoạn trích, người đọc đã hiểu rõ được tình cảnh của người nông dân trong xã hội lúc bấy giờ.
3/ -Biện pháp tu từ : Liệt kê ( ...kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ ,..)
Tác dụng : miêu tả sự khốn khổ của người dân khi hộ đê và tả thực tình cảnh lúc đó
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247