Câu 21. Bài thơ chứng tỏ nhân vật anh đội viên có tấm lòng yêu thương, ngưỡng mộ, gắn bó của người chiến sĩ dành cho Bác, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 22: U-xa-chốp sinh năm 1957. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 23: U-xa-chốp là người Nhật Bản. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 24 Trong văn bản “Gấu con chân vòng kiềng”, đàn thỏ đã làm gì khi gấu con bị chê xấu?
A. Bảo vệ gấu con
B. An ủi gấu con
C. Hùa theo trêu chọc
D. Phê phán kẻ trêu chọc gấu con
Câu 25: Điệp ngữ “Gấu con chân vòng kiềng” nhằm nhấn mạnh?
A. Gấu con bé nhỏ
B. Gấu con có đôi chân vòng kiềng
C. Gấu con dễ bị trêu chọc
Câu 26: Tại sao gấu mẹ lại nói với gấu con về chân của mình, chân của gấu bố và khẳng định: "Vòng kiềng giỏi nhất vùng/ Chính là ông nội đấy"
A. Bởi gấu mẹ muốn gấu con không nên xấu hổ vì chuyện chân con vòng kiềng.
B. Gấu mẹ lí giải cho gấu con hiểu rằng chân vòng kiềng của con được di truyền lại từ ông và bố, ông nội chân vòng kiềng nhưng ông vẫn là người giỏi nhất vùng, chính vì thế con nên thấy tự hào và không cần phải xấu hổ vì chúng.
C. Cả 2 đáp án trên
Câu 28. Nghĩa của từ “bồn chồn” trong câu “Nhưng bụng vẫn bồn chồn” là:
A. Thái độ lo lắng, đứng ngồi không yên.
B. Bụng như có lửa đốt.
C. Tâm trạng buồn chán.
D. Trạng thái nôn nao, thấp thỏm,
Câu 29: Hoán dụ là gì?
A. Là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác
B. Là đối chiếu tên sự vật hiện tượng này với tên sự vật hiện tượng khác
C. Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên, sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 30: Ẩn dụ và hoán dụ là một biện pháp nghệ thuật giống nhau, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 31: Cho câu sau: Vì lợi ích mười năm trồng cây / Vì lợi ích trăm năm trồng người , sử dụng phép hoán dụ nào?
A. Phép hoán dụ lấy bộ phận gọi tên toàn thể
B. Phép hoán dụ lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
C. Phép hoán dụ lấy dấu hiệu của sự vật để gọi tên sự vật
D. Phép hoán dụ lấy cái cụ thể để gọi tên cái trừu tượng
Câu 32: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không dùng phép hoán dụ?
A. Bàn tay ta làm nên tất cả/ Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
B. Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
C. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
D. Ngày Huế đổ máu/ Chú Hà Nội về
Câu 33: Nhận định nào nói đúng nhất về tính chất của truyện Cô bé bán diêm?
A. Cô bé bán diêm là một truyện ngắn có hậu
B. Cô bé bán diêm là một truyện cổ tích có hậu
C. Cô bé bán diêm là một truyện cổ tích thần kì D. Cô bé bán diêm là một truyện ngắn có tính bi kịch
Câu 34: Các chi tiết: "chui rúc trong một xó tối tăm", "luôn nghe những lời mắng nhiếc chửi rủa", "em không thể nào về nhà nếu không bán được ít bao diêm...nhất định là cha em sẽ đánh em", "bà em, người hiền hậu độc nhất đối với em, đã chết từ lâu" cho ta biết những điều gì về cô bé bán diêm?
A. Cô có một hoàn cảnh nghèo khổ.
B. Cô luôn bị người cha hành hạ, đánh đập.
C. Cô phải sống cô đơn, thiếu tình cảm.
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 35: Trong tác phẩm Cô bé bán diêm, em bé quẹt que diêm thứ nhất, em bé tưởng chừng ngồi trước một lò sưởi. Ý nào nói đúng về mộng tưởng đó?
A. Em mơ ngọn lửa và hơi ấm lò sưởi xua tan cảnh tăm tối, lạnh lẽo của đời mình.
B. Em nhớ tới ngọn lửa mà bà nhen nhóm năm xưa.
C. Đang trải qua lạnh giá rét mướt, em mơ được sưởi ấm.
D. Em mơ về một mái ấm gia đình
Câu 36: “Em bé đánh que diêm thứ tư, em bé "nhìn thấy rõ ràng bà em đang mỉm cười với em". Khi em đánh tiếp những que diêm còn lại trong bao diêm, em thấy bà em to lớn và đẹp lão, bà em cầm lấy tay em, hai bà cháu vụt bay lên chầu Thượng đế" (Cô bé bán diêm) Ý nghĩa của mộng tưởng này là gì?
A. Khao khát tình thương của bà trao cho.
B. Muốn được trường sinh bất tử.
C. Muốn thoát khỏi cảnh ngộ đen tối "chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe doạ nào".
D. Được gặp bà sống yên vui trong lòng bà.
Câu 37. Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được miêu tả bằng nghệ thuật nhân hóa đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 38. Dế Choắt trước khi chết nói với Dế Choắt?
A. Ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc vạ vào thân
B. Ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn cũng mang vạ vào thân
C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ thì sớm muộn cũng mang vạ vào mình
D. Ở đời phải trung thực, tự tin, không sớm thì muộn cũng mang vạ vào mình
Câu 39. Trước cái chết của Dế Choắt, thái độ của Dế Mèn?
A. Buồn thương, sợ hãi
B. Buồn thương và ăn năn hối hận
C. Than thở, buồn phiền
D. Nghĩ ngợi, cảm động
Câu 40. Bài học đường đời đầu tiên miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính tình xốc nổi, kiêu căng, cuối cùng cũng hối hận và rút ra được bài học cho mình.
A. Đúng
B. Sai
Chúc bạn hcoj tốt ạ, cho mik xin 5*+câu trả lời hay nhất nhé, cảm ơn bạn ạ
hanhphucnguyen5213
#hoidap247
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247