8. D => Tạo ra tầng lớp tay sai, phục vụ cho công cuộc khai thác thuộc địa của Pháp
9. C => Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ của Pháp
@khanhle1
Câu 8. Mục đích của những chính sách về văn hóa, giáo dục mà thực dân Pháp đã tiến hành trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai là gì?
A. Khai hóa văn minh cho dân tộc Việt Nam. B. Chia rẽ dân tộc Việt Nam. C. Tạo khối đoàn kết dân tộc. D. Tạo ra tầng lớp tay sai, phục vụ cho công cuộc khai thác thuộc địa của Pháp. Câu 9. Hậu quả lớn nhất về kinh tế từ chương trình khai thác thuộc địa Lần thứ hai (1919- 1929) của thực dân Pháp gây ra cho Việt Nam là gì? A. Các ngành công nghiệp phát triển không đồng đều. B. Kinh tế Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng. C. Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ của Pháp. D. Cản trở sự giao lưu buôn bán vói nươc ngoài.
$@kevindruyne$
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247