– Giống nhau:
+Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau:
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
*Giống nhau: Đều có cấu trúc địa hình đơn giản gồm 3 phần và giải dài theo chiều kinh tuyến
- Phía Tây: núi trẻ
- Ở giữa: núi trẻ
- Phía Đông: địa hình thấp
*Khác nhau:
\begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{Đặc điểm}&\text{Bắc Mĩ}&\text{Nam Mĩ}\\\hline \text{Phía Tây}&\text{Hệ thống Coóc-đi-e đồ sộ, hiểm trở chiếm 1/2 diện tích Bắc Mĩ}&\text{Dãy An-đét chiếm một phần nhỏ của địa hình Nam Mĩ và cao hơn dãy Coóc-đi-e}\\\hline \text{Ở giữa}&\text{Đồng bằng trung tâm rộng lớn dạng lòng máng, cao ở phía Bắc, Đông Bắc và thấp dần về phía Nam, Đông Nam}&\text{-Là hệ thống các đồng bằng tương đối bằng phẳng(trừ đồng bằng Pam-pa) -Có rừng Xích đạo ẩm phủ trên đồng bằng Amazon}\\\hline \text{Phía Đông}&\text{Là dãy núi A-pa-lát chạy theo hướng Đông Bắc-Tây Nam}&\text{Là các sơn nguyên: Guy-a-na, Bra-xin }\\\hline \end{array}
Chúc bạn học tốt <33
Vote 5 sao và ctrlhn nếu hay nhé!
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247