Nêu tác dụng của phép tu từ mà tác giả sử dụng trong bài thơ.
Biện pháp tu từ sử dụng trong bài thơ: điệp từ "trầu", "mày", "tao".
—> Lý do cho thấy: thường trong mỗi khổ thơ hay thấy các từ này xuất hiện thường xuyên.
Biện pháp tu từ sử dụng trong bài thơ: nhân hoá trầu và xưng như bạn bè "mày" "tao".
—> Lý do cho thấy: vì được sử dụng trong câu thơ trên với trầu bằng mày.
Tác dụng: tăng sức gợi cảm, cho người đọc hiểu rõ cảnh tượng. Giúp cho câu chuyện chân thực hơn và cho thấy con người gần với thiên nhiên hơn.
Đã ngủ rồi hả trầu
Tao đã đi ngủ đâu
Mà trầu mày đã ngủ
Bà tao vừa đến đó
Muốn xin mấy lá trầu
Tao không phải ai đâu
Đánh thức mày để hái!
Trầu ơi, hãy tỉnh lại
Mở mắt xanh ra nào
Lá nào muốn cho tao
Thì mày chìa ra nhé
Tay tao hái rất nhẹ
Không làm mày đau đâu...
Đã dậy chưa hả trầu?
Tao hái vài lá nhé
Cho bà và cho mẹ
Đừng lụi đi trầu ơi!
- Biện pháp tu từ nhân hóa:
+ Xưng hô với vật như người "Mày-tao"
`=>` Tác dụng: Làm cho câu văn thêm cảm xúc. Ngoài ra, bài thơ cho thấy tình cảm mến yêu gắn bó của cậu bé với cây trầu, vừa hồn nhiên vừa chân thành. Ta coi đó như những người bạn thâm tình.
- Biện pháp tu từ điệp ngữ:
+ Lặp lại từ "ngủ"; "trầu"; "mày"; "tao".
`=>` Tác dụng: Mục đích làm câu văn giàu cảm xúc, sinh động và được chú ý nhiều hơn. Ngoài ra, còn thể hiện tình cảm nhỏ bé những con người thôn quê đối với thiên nhiên.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247