Trang chủ Địa Lý Lớp 7 Cau 5. Dong bang lon nhat ở Bač Mi ?...

Cau 5. Dong bang lon nhat ở Bač Mi ? Cau G Trink bay đoa điom dan cu Trung La Na Cau 7. Trinh vi tri, nep giap với các dai diương nao Cau 8 Trinh boy deč d

Câu hỏi :

Cần gấp lắm ạ Mong mn giúp vs Ét ô ét :))

image

Lời giải 1 :

câu `5`: 

đồng bằng lớn nhất ở Bắc mĩ là đồng bằng trung tâm được thế giới công nhận đồng bằng lớn thứ 3 thế giới 

câu ` 6 ` : 

Đặc điểm dân cư trung và nam mĩ:

-Dân cư Trung và Nam Mĩ phần lớn là người lai, do sự hợp huyết giữa người Âu gốc Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha thuộc nhóm ngôn ngữ Latinh với người gốc Phi và người Anh-điêng bản địa. Sự hòa trộn này đã tạo nên nền văn hóa Mĩ latinh độc đáo.
-Trung và Nam Mĩ có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao ( trên 1,7%). Dân cư tập trung ở 1 số miền ven biển, cửa sông hoặc trên cao nguyên có khí hậu khô ráo, mát mẻ; còn các vùng ở sâu trong nội địa dân cư thưa thớt.

câu `7` : 

-Vị trí: Từ vòng cực Nam đến cực Nam.

-Giới hạn: gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.

Châu Nam Cực tiếp giáp với 3 Đại dương: Ấn Độ Dương, Đại tây Dương, Thái Bình Dương

câu `8` : 

- Hệ động vật đa dạng về kích thước, từ cỡ nhỏ như ốc biển, giun, hải sâm đến lớn như cá voi. Động vật lớn thường di trú giữa hai vùng cực, còn động vật nhỏ lan rộng nhờ dòng biển. Động vật châu Nam Cực thích nghi để tránh mất nhiệt, thông qua cấu trúc như lớp lông chịu gió hay mỡ dưới da.

- Thực vật gần như ko có 

câu `9` : 

- Nam Cực có khí hậu hoang mạc, gần như không bao giờ có giáng thủy tại lục địa này. Độ ẩm tương đối trong không khí gần như bằng 0%.

- Tuy nhiên gió với tốc độ lớn đã gây ra những trận bão tuyết và lượng tuyết tích tụ hằng năm đạt khoảng 20 cm.

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 5:

- Đồng bằng La-pla-ta

Câu 6:

- Dân cư Trung và Nam Mĩ phần lớn là người lai, do sự hợp huyết giữa người Âu gốc Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha thuộc nhóm ngôn ngữ Latinh với người gốc Phi và người Anh-điêng bản địa. Sự hòa trộn này đã tạo nên nền văn hóa Mĩ latinh độc đáo.

Câu 7:

- Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.

Câu 8: 

- Thực vật: Ko thể tồn tại do khí hậu lạnh khắc nhiệt.

- Động vật:

· Có bộ lông dày để giữ ấm

· Lớp mỡ dưới da rất dày để dự chữ năng chống rét.

· Có tính di cư chống rét hoặc ngu suốt mùa đông  tiếp kiệm năng lượng.

· Một số động vật có bộ lông màu vào mua đông, màu nâu hoặc xám và mùa để che mắt kẻ thù

Câu 9:

Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm và điều hoà. Mưa nhiều nhưng lượng mưa thay đổi tuỳ thuộc vào hướng gió và hướng núi. Rừng xích đạo xanh quanh năm hoặc rừng mưa mùa nhiệt đới phát triển xanh tốt cùng với rừng dừa đã biến các đảo thành những "thiên đàng xanh" giữa Thái Bình Dương. Biển nhiệt đới trong xanh với các rặng san hô có nhiều hải sản, là nguồn sống của dân cư và là tài nguyên du lịch quan trọng của nhiều nước.

                       Chúc bạn học tốt                

         Nếu thấy hay cho mik xin trlhn nha !         

Bạn có biết?

Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247