Thiên tai:Bão tuyết,...
Các loài động vật đới lạnh thích nghi được với khí hậu khắc nghiệt là nhờ chúng có lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi, cá nhà táng...), lớp lông dày (gấu trắng, cáo tuyết, tuần lộc...) hoặc bộ lông không thấm nước (chim cánh cụt,...). ... Cuộc sống ở đới lạnh sinh động hẳn lên vào mùa hạ khi cây cỏ, rêu, địa y...
Hậu quả lớn nhất của biến đổi khí hậu toàn cầu ở vùng đới lạnh hiện nay là:BĂNG TAN Ở HAI CỰC.
Đới lạnh có khí hậu khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, ít khi thấy Mặt Trời, thường xuyên xảy ra bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da, nhiệt độ trung bình luôn dưới -10⁰C, thậm chí xuống tới -50⁰C. Mùa hạ chỉ dài 2-3 tháng, Mặt Trời di chuyển suốt ngày đêm ở đường chân trời, có nơi kéo dài đến 6 tháng.
#pink
Thực vật: chỉ mọc trên rêu và địa y
thực vật phát triển vào màu hạ. Cây cối thấp lùn, còi cọc, xen lẫn vào nhau
động vật: phong phú và đa dạng
Dộng vật có lớp mỡ dày, bộ lông dày và bộ lông ko thấm nước, một số đọng vật ngủ đông hoặc di cư đi nơi khác để tránh rét vào mùa đông
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247