Trang chủ Ngữ văn Lớp 6 Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:...

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: "Giặc đã đến chân núi Trâu Sơn. Thế rất nguy, ai nấy đều hoảng hốt. Vừa lúc đó thì sứ giả đem ngựa sắt, áo giáp sắt

Câu hỏi :

giúp mik với mik cần gấp

image

Lời giải 1 :

$\textit{Bạn tham khảo nhé!}$

Câu 1:

- Nhân vật chính trong đoạn văn trên là "Thánh Gióng"

 - Được kể theo ngôi thứ 3.

  + Người kề gọi tên các nhân vật: chính tên của chúng, tự giấu mình đi như là không có mặt.

  + Người kể có thế kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.

  + Đây là ngôi kể hay được sử dụng.

Câu 2:

 -  Tóm tắt: Thánh Gióng giúp dân đánh giạc rồi bay trở về trời.

Câu 3:

 - Từ "tráng sĩ": Dùng để chỉ người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn.

 - Ý nghĩa: Là sự thay đổi về danh xưng, đã giúp xác định được vai trò, vị trí của nhân vật "Thánh Gióng"  trong từng giai đoạn của câu chuyện.

Câu 4:

 - Ý nghĩa: Nhân dân yêu mến, trân trọng, muốn giữ mãi hình ảnh người anh hùng, nên đã để Gióng trở về với cõi vô biên, bất tử. Bay lên trời, Gióng là non nước, đất trời, là biểu tượng của người dân Văn Lang. Gióng sống mãi trong lòng mỗi chúng ta. Đánh thắng giặc xong, Gióng không trở lại nhận phần thưởng, không hề đòi hỏi công danh. Dấu tích của chiến công, Gióng để lại cho quê hương, xứ sở.

Câu 5a:

 - Theo em việc lập đền thờ ở làng Phù Đổng và làng mở hội Gióng có ý nghĩa: Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc gắn với truyền thuyết về một cậu bé được mẹ sinh ra một cách kỳ lạ ở làng Phù Đổng... Để tưởng nhớ công ơn của ngài, người dân lập đền, thờ phụng và mở hội hằng năm với tên gọi là Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc.

Câu 5b:

   Sau khi đọc truyện Thánh Gióng, em thấy rằng. Gióng chính là hình ảnh của nhân dân ta, khi dân tộc gặp cơn nguy biến thì họ sẵn sàng đứng ra cứu nước, giống như Gióng, khi vua vừa kêu gọi đã đáp lời cứu nước. Chi tiết Gióng cất tiếng đầu tiên là đòi đánh giặc đã thể hiện lòng yêu nước luôn có ở sẵn trong mỗi người dân. Sau khi Gióng gặp sứ giả, ăn mấy cũng không đủ no thì nhân dân ta đã góp gạo nuôi Gióng, điều đó thể hiện tinh thần đoàn kết, sự đồng lòng của cả dân tộc trong công cuộc chống giặc ngoại xâm. Gióng là hình tượng người anh hùng đầu tiên, tiêu biểu cho lòng yêu nước, cho ý thức đánh giặc cứu nước của nhân dân ta.

$\textit{#chiichii2}$

$\textit{@hoidap247}$

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 1:

- Nhân vật chính trong đoạn văn trên là "Thánh Gióng"

 - Được kể theo ngôi thứ 3.

  + Người kề gọi tên các nhân vật: chính tên của chúng, tự giấu mình đi như là không có mặt.

  + Người kể có thế kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.

  + Đây là ngôi kể hay được sử dụng.

Câu 2:

 -  Tóm tắt: Thánh Gióng giúp dân đánh giạc rồi bay trở về trời.

Câu 3:

 - Từ "tráng sĩ": Dùng để chỉ người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn.

 - Ý nghĩa: Là sự thay đổi về danh xưng, đã giúp xác định được vai trò, vị trí của nhân vật "Thánh Gióng"  trong từng giai đoạn của câu chuyện.

Câu 4:

 - Ý nghĩa: Nhân dân yêu mến, trân trọng, muốn giữ mãi hình ảnh người anh hùng, nên đã để Gióng trở về với cõi vô biên, bất tử. Bay lên trời, Gióng là non nước, đất trời, là biểu tượng của người dân Văn Lang. Gióng sống mãi trong lòng mỗi chúng ta. Đánh thắng giặc xong, Gióng không trở lại nhận phần thưởng, không hề đòi hỏi công danh. Dấu tích của chiến công, Gióng để lại cho quê hương, xứ sở.

Câu 5a:

 - Theo em việc lập đền thờ ở làng Phù Đổng và làng mở hội Gióng có ý nghĩa: Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc gắn với truyền thuyết về một cậu bé được mẹ sinh ra một cách kỳ lạ ở làng Phù Đổng... Để tưởng nhớ công ơn của ngài, người dân lập đền, thờ phụng và mở hội hằng năm với tên gọi là Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc.

Câu 5b:

   Sau khi đọc truyện Thánh Gióng, em thấy rằng. Gióng chính là hình ảnh của nhân dân ta, khi dân tộc gặp cơn nguy biến thì họ sẵn sàng đứng ra cứu nước, giống như Gióng, khi vua vừa kêu gọi đã đáp lời cứu nước. Chi tiết Gióng cất tiếng đầu tiên là đòi đánh giặc đã thể hiện lòng yêu nước luôn có ở sẵn trong mỗi người dân. Sau khi Gióng gặp sứ giả, ăn mấy cũng không đủ no thì nhân dân ta đã góp gạo nuôi Gióng, điều đó thể hiện tinh thần đoàn kết, sự đồng lòng của cả dân tộc trong công cuộc chống giặc ngoại xâm. Gióng là hình tượng người anh hùng đầu tiên, tiêu biểu cho lòng yêu nước, cho ý thức đánh giặc cứu nước của nhân dân ta.

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247