- Phân biệt các đề phân tích, cảm nhận và suy nghĩ: Thực ra là toàn bộ các đề trên đều theo 1 mô típ đó là:
Mở bài:
- Giới thiệu tác giả tác phẩm
- Có thể nêu ý kiến để bài văn thêm sinh động
Thân bài:
- Nếu là thơ thì: Phân tích từng khổ thơ ⇒ nêu nội dung, nghệ thuật từng khổ thơ ⇒ Nêu cảm nghĩ
- Nếu là truyện ngắn thì: Phân tích từng diễn biến tâm trạng của nhân vật ⇒ Nêu cảm nghĩ
Kết bài:
- Khái quát nội dung, nghệ thuật
- Liên hệ bản thân
-Với để bài phân tích thì bbn cần phải bảo đảm yêu cầu như: phân tích các nhân vật, các hoàn cảnh sự việc liên quan đến cách nhân vật đó
-Với đề bài cảm nhận thì b chủ yếu nói về những hành động hay cảm nghĩ vấn đề đc nêu ở đề bài, có thể là nhân vật hay là một sự việc nào đó, rồi từ những nhân vật, sự việc đó lên hệ thực tế và nói lên suy nghĩ của mik về vấn để cảm nhận đc nêu ra ở đề bài.
-Với đề bài suy nghĩ viết đoạn hay bài thì:
+Đoạn thì bn cần tìm ra nội dung chính của đoạn văn đã cho rồi phân tích hoặc là cảm thụ nó.
+Bài văn thì cx như đoạn văn vậy, có điều là nó yêu cầu bn phải tìm ra nhiều ý hơn liên hệ thực tế nhìu hơn để có thể viết ra bài văn hoàn chỉnh, và đừng quên là nêu cảm nhận, đánh giá nhận xét của bản thân vào trong bài lm.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247