"Ăn quả nhớ kẻ trồng cây"
"Uống nước nhớ nguồn"
Hai câu tục ngữ trên cùn nêu lên một vấn đề về đạo lí xã hội , lòng biết ơn , nói về cội nguồn . Hai câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" và "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" có hai nghĩa là nghĩa đen và nghĩa và nghĩa bóng . Nghĩa đen : quả là trái thơm, trái ngọt được chắt chiu từ đất từ công sức chăm sóc , vun trồng của người lao động . Người trông cây , người trồng cây là người lao động mệt nhọc . "Uống nước" là uống nguồn nước trong lành ngọt mát . Nguồn là nơi khởi đầu của dòng nước .Nghĩa bóng : hai câu tục đề cập đến một lối sống đệp của người Việt Nam ta từ xưa tới nay . Luôn biết ơn những người đã cho ra thành quả cho mình hưởng thụ như tổ tiên , ông bà , bố mẹ , những người có công cho đất nước với các anh hùng liệt sĩ . Đó là một truyền thống đạo lí quý báu của dân tộc ta . Từ xưa đến nay nhân dân luôn nhắc nhở con cháu phải kình yêu ông bà , cha mẹ . Thờ cúng tổ tiên , tôn thờ các vị có công lao trong việc dựng nước , giữ nước . Tổ chức những lễ hội văn hóa tuonger nhớ tổ tiên như lễ hội Đền Hùng , lễ hội làng Gióng ....vv. Tổ chức những họat động kỉ niệm những ngày lễ lơn , tô vinh những người ' trồng cây " học trò biết ơn thây cô giáo nhân ngày 20/11, 27/7 ngày thương binh liệt sĩ . Xây nhà tình nghĩa , chăm sóc bà mẹ Việt Nam anh hùng .Đến nay đạo lí này vẫn được phát huy ở mọi thời đại . Ý nghĩa của truyền thống đạo lí là biểu hiện ân nghĩa thủy chung của người Việt Nam . Để thể hiện lòng biết ơn xứng với chuyền thống đạo lí của dân tộc em sẽ cố gắng học thật giỏi để báo đấp bố mẹ , ông bà ,để cống hiến cho dân tộc . Hai câu tục ngữ trên là hai câu ngắn gọn , mộc mạc nhưng dậy chúng ta bài học quý giá về đạo lí làm người " biết ơn người đi trước " đó là một đạo lí sống đẹp . Đó là nét đẹp trong nhân cách làm người cần học tập phát huy .
''Ăn quả nhớ kẻ trồng cây''là câu tục ngữ truyền từ đời này sang đời khác với nhiều ý nghĩa hay và tốt đẹp.Ông cha ta đã truyền lại câu tục ngữ này với mục đích răn dạy con cháu về lối sống xã hội.Câu tục ngữ này khá đa dạng về mặt nghĩa.Việc dùng phép ẩn dụ đã tạo ra hai lớp nghĩa cho câu tục ngữ này.Với lớp nghĩa dễ hiểu ,ta đã nhận ra ngay lớp nghĩa đen.Nghĩa đen giúp ta hiểu được khi ta ăn trái ngọt quả lành thì phải nhớ công người đã làm ra nó.Chính vì vậy đây là một lớp nghĩa nói về phẩm chất biết ơn,đền ơn đáp nghĩa.Lớp nghĩa bóng cũng là lớp nghĩa quyết định giá trị,ý nghĩa của câu tục ngữ trên.Khi có người giúp đỡ ta,dù nhỏ hay lớn ta đều phải nhớ ơn và trả ơn khi có cơ hội.Qua câu tục ngữ với kết cấu hàm súc mà nhiều ý nghĩa đã cho ta thấy sự giáo dục nhân cách sống của dân tộc ta thật đa dạng và đặc biệt.Không những thế,đọc xong câu tục ngữ ta lại cảm thấy yêu quý cội nguồn và nhớ ơn ông cha ta.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247