@HỌC TỐT
Câu 1:
- Thành phần chính của câu: chủ ngữ và vị ngữ.
- Ví dụ: Mẹ // luôn yêu thương tôi.
+ Chủ ngữ: mẹ
+ Vị ngữ: luôn yêu thương tôi.
Câu 2: Chuyển đổi thành câu bị động:
a, Thầy giáo khen Mai.
-> Mai được thầy giáo khen.
b, Con người đang ngày càng làm cho môi trường bị ô nhiễm.
-> Môi trường bị con người đang ngày càng làm cho bị ô nhiễm.
c, Nhân ngày khai trường mẹ tặng Lan chiếc cặp sách.
-> Nhân ngày khai trường Lan được mẹ tặng chiếc cặp sách
Câu 3: Đoạn văn
Bài làm
"Quê hương" hai tiếng chao ôi mà thân thương đến lạ, quê hương chính là nơi chôn rau cắt rốn, là nơi tôi cất tiếng khóc chào đời; mỗi lần nhắc đến hai tiếng ấy lòng tôi lại trào dâng lên biết bao niềm tự hào, yêu quý nhưng không kém phần xúc động. (1) Quê hương không xa lạ mà nó tựa người mẹ hiền ôm đứa con thơ là tôi vào lòng. (2) Người mẹ ấy luôn dành cho tôi những điều tốt đẹp nhất, nuôi tôi khôn lớn và trưởng thành. (3) Không chỉ vậy, nó còn là nơi tôi cất tiếng khóc chào đời đầu tiên, là nơi lưu giữ biết bao kỉ niệm ngọt ngào, buồn vui của tuổi thơ. (4) Ôi! (5) Tôi càng yêu quê hương hơn khi nhận ra nơi đây cho tôi những người bạn hiền và quý giá, cho tôi được gặp gỡ, học tập những thầy cô đã hết lòng yêu thương, dạy bảo và giúp tôi trưởng thành hơn trong cuộc sống; yêu quê hương, tôi còn yêu cả vẻ đẹp sơn thủy hữu tình của nó. (6) Yêu những danh lam thắng cảnh, những bãi biển xanh cát trắng trải dài; những ngọn núi, con sông kì vĩ, những cánh đồng bát ngát mênh mông hay những con phố nồng nàn mùi hoa sữa,...(7) Bên cạnh đó, tôi còn cảm nhận được tình yêu quê hương, đất nước là chiếc chìa khóa vạn năng để mở mọi cánh cửa, đưa dân tộc Việt Nam bước đến một tầm cao sánh ngang với các cường quốc năm châu. (8) Ngoài ra nó còn là tình cảm cội nguồn của những tình cảm cao đẹp mà bình dị, gần gũi nhất như tình cảm gia đình, bạn bè, trường lớp, thầy cô,... (9) Cuối cùng, tình yêu quê hương là một thứ tình cảm thật thiêng liêng, cao quý, luôn thường trực trong tâm hồn chúng ta (10).
- Câu văn có phép so sánh: Câu (2) - phần gạch chân
- Câu văn có phép nhân hóa: Câu (3) - in đậm
$\text{Câu 1:}$
$\text{- Các thành phần chính của câu là: chủ ngữ, vị ngữ.}$
$\text{- Ví dụ: Hôm qua, em đi xem phim.}$
$\text{- Phân tích thành phần:}$
$\text{+ Trạng ngữ: Hôm qua.}$
$\text{+ Chủ ngữ: em.}$
$\text{+ Vị ngữ: đi xem phim.}$
$\text{Câu 2:}$
$\text{a) Thầy giáo khen Mai.}$
$\text{⇒ Mai được thầy giáo khen.}$
$\text{b) Con người đang ngày càng làm cho môi trường ô nhiễm hơn.}$
$\text{⇒ Môi trường đang ngày càng bị con người làm cho ô nhiễm hơn.}$
$\text{c) Nhân ngày khai trường mẹ tặng Lan chiếc cặp sách mới.}$
$\text{⇒ Nhân ngày khai trường Lan được mẹ tặng chiếc cặp sách mới.}$
$\text{Câu 3: Em tự làm nhé}$
$\text{Cho xin 5 sao + cảm ơn}$
$\text{---Done by GiaHung2k7-----}$
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247