Câu 6. Từ đơn trong các từ sau là:
A. bàn ghế B. xoài cát C. trăng D. quạt trần
Câu 7. Trong các từ sau, từ nào là từ ghép có nghĩa tổng hợp?
A. nương ngô B. bánh rán C. cỏ xước D. nhà cửa
Câu 8. Từ nào sau đây không phải từ láy?
A. dẻo dai B. lao xao C. lung linh D. thấp thoáng
Câu 9. Tìm danh từ trong các từ dưới đây.
A. chăm chỉ B. đứng C. mây D. xanh lơ
Câu 10. Câu: “Chúng tôi muốn rung chuông vàng .” có:
A. 1 động từ B. 2 động từ C. 3 động từ D. Không có động từ
Câu 11. Từ nào trái nghĩa với “rộng”?
A. mênh mông B. hẹp C. bao la D. dài
Câu 12. Từ “mắt” trong câu nào mang nghĩa gốc?
A. Quả na mở mắt. B. Quả dứa này nhiều mắt quá! C. Mắt lưới dày quá! D. Mắt em bé rất đẹp.
Câu 13. Từ “đầu” trong câu nào mang nghĩa chuyển?
A. Khi viết, em đừng ngoẹo đầu. B. Nhà em ở đầu làng. C. Chiếc mũ này vừa với đầu em. D. Trên đầu chú gà trống là chiếc mào đỏ thắm.
Câu 14. Từ có chứa tiếng “truyền” có nghĩa là “trao lại cho người khác” (thường thuộc thế hệ sau) là: A. truyền nghề B. truyền bá C. truyền nhiễm D. truyền hình
Câu 17. Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
A. Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. B. Học xong, tôi thu dọn sách vở rồi đi ngủ.
C. Một mảnh lá gẫy cũng dậy mùi thơm. D. Đàn gà con đang kiếm ăn trong vườn.
Câu 21: Trong câu: " Tuy ông nội tôi tuổi đã cao nhưng ông vẫn tích cực tham gia công tác ở phường". Bộ phận gạch chân giữ chức vụ gì?
A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C. Trạng ngữ
22. Các vế trong câu ghép sau biểu thị quan hệ gì? Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương.
A. tăng tiến. B. tương phản C. giả thiết – kết quả D. nguyên nhân – kết quả
Câu 25. Một bạn viết mở bài của bài văn tả cây hồng nhung như sau:“Vườn nhà em có một cây hồng nhung không biết trồng từ năm nào.”. Đó là kiểu mở bài nào?
A. Trực tiếp B. Gián tiếp
Câu 26. Một bạn viết kết bài của bài văn tả người mẹ thân yêu của em như sau: “Em thương mẹ lắm! Em sẽ chăm chỉ hơn để mẹ đỡ vất vả và sẽ cố gắng học tập thật tốt để không phụ lòng mong mỏi của mẹ.”. Đó là kiểu kết bài nào?
A. Không mở rộng B. Mở rộng
$[So♡Team]$
Câu 6. Từ đơn trong các từ sau là:
A. bàn ghế
B. xoài cát
C. trăng
D. quạt trần
Câu 7. Trong các từ sau, từ nào là từ ghép có nghĩa tổng hợp?
A. nương ngô
B. bánh rán
C. cỏ xước
D. nhà cửa
Câu 9. Tìm danh từ trong các từ dưới đây.
A. chăm chỉ
B. đứng
C. mây
D. xanh lơ
Câu 10. Câu: “Chúng tôi muốn rung chuông vàng .” có:
A. 1 động từ
B. 2 động từ
C. 3 động từ
D. Không có động từ
Câu 11. Từ nào trái nghĩa với “rộng”?
A. mênh mông
B. hẹp
C. bao la
D. dài
Câu 12. Từ “mắt” trong câu nào mang nghĩa gốc?
A. Quả na mở mắt.
B. Quả dứa này nhiều mắt quá!
C. Mắt lưới dày quá!
D. Mắt em bé rất đẹp.
Câu 13. Từ “đầu” trong câu nào mang nghĩa chuyển?
A. Khi viết, em đừng ngoẹo đầu.
B. Nhà em ở đầu làng.
C. Chiếc mũ này vừa với đầu em.
D. Trên đầu chú gà trống là chiếc mào đỏ thắm.
Câu 14. Từ có chứa tiếng “truyền” có nghĩa là “trao lại cho người khác” (thường thuộc thế hệ sau) là:
A. truyền nghề
B. truyền bá
C. truyền nhiễm
D. truyền hình
Câu 17. Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
A. Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết.
B. Học xong, tôi thu dọn sách vở rồi đi ngủ.
C. Một mảnh lá gẫy cũng dậy mùi thơm.
D. Đàn gà con đang kiếm ăn trong vườn.
Câu 21: Trong câu: " Tuy ông nội tôi tuổi đã cao nhưng ông vẫn tích cực tham gia công tác ở phường". Bộ phận gạch chân giữ chức vụ gì?
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Trạng ngữ
22. Các vế trong câu ghép sau biểu thị quan hệ gì? Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương.
A. tăng tiến.
B. tương phản
C. giả thiết – kết quả
D. nguyên nhân – kết quả
Câu 25. Một bạn viết mở bài của bài văn tả cây hồng nhung như sau:“Vườn nhà em có một cây hồng nhung không biết trồng từ năm nào.”. Đó là kiểu mở bài nào?
A. Trực tiếp
B. Gián tiếp
Câu 26. Một bạn viết kết bài của bài văn tả người mẹ thân yêu của em như sau: “Em thương mẹ lắm! Em sẽ chăm chỉ hơn để mẹ đỡ vất vả và sẽ cố gắng học tập thật tốt để không phụ lòng mong mỏi của mẹ.”. Đó là kiểu kết bài nào?
A. Không mở rộng
B. Mở rộng
Có sai thì nói nha
$#lethuannhat$
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247