C1; Tính chất các đường đổng quy trong tam giác đều:
3 đường đồng quy trong tam giác đều đồng thời là trung tuyến, đường cao, trung trực, phân giác
C2: Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ .
Khi nhân 2 lũy thừa cùng cơ số,ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.
C3: là ảnh nha (lấy phần trắng trên thôi phần dưới là vd)
C4: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho
Đáp án: Heluu bạn!!
#Chúc bạn học tốt
#Ngày mới vui vẻ nha
Giải thích các bước giải:
Câu 1: Nêu tính chất về đường đồng quy của tam giác đều ?
- Đồng quy là gặp nhau tại một điểm.
- Ba đường cao trong một tam giác đồng quy tại 1 điểm. Điểm này gọi là trực tâm của tam giác.
- Tính chất nếu hai đường cao trong tam giác cắt nhau tại một điểm thì từ đó suy ra đường cao thứ 3 cũng đi qua giao điểm đó
- Ba đường trung tuyến trong một tam giác đồng quy tại 1 điểm. Điểm này gọi là trọng tâm của tam giác.
- Tính chất nếu hai đường trung tuyến trong tam giác cắt nhau tại một điểm thì từ đó suy ra đường trung tuyến thứ 3 cũng đi qua giao điểm đó. Trong tâm chia đoạn thẳng trung tuyến thành 3 phần: - Từ trọng tâm lên đỉnh chiếm 2/3 độ dài trung tuyến đó.
- Ba đường phân giác trong một tam giác đồng quy tại 1 điểm. Điểm này gọi là tâm đường tròn nội tiếp tam giác .
- Tính chất nếu hai đường phân giác trong tam giác cắt nhau tại một điểm thì từ đó suy ra đường phân giác thứ 3 cũng đi qua giao điểm đó. Giao điểm 3 đường phân giác cách đều 3 cạnh của tam giác.
- Ba đường trung trực trong một tam giác đồng quy tại 1 điểm. Điểm này gọi là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
- Tính chất nếu hai đường trung trực trong tam giác cắt nhau tại một điểm thì từ đó suy ra đường trung trực thứ 3 cũng đi qua giao điểm đó. Giao điểm 3 đường trung trực cách đều 3 đỉnh của tam giác.
- Khi gặp bài toán chứng minh đồng quy thông thường ta đưa ba đường thẳng đó về 3 đường cao trong 1 tam giác hoắc 3 trung tuyến...
- Còn cách khác là tìm giao điểm của hai đường chứng minh đường thứ 3 củng đi qua giao điểm đó tức là 3 đường thẳng đồng quy.
Câu 2: Phát biểu quy tắc nhân, chia 2 lũy thừa cùng cơ số?
- Khi nhân chia các luỹ thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.
- Khi chia các luỹ thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
Câu3: Viết công thức của dãy tỉ số bằng nhau?
Công thức: $\frac{a}{b}$ + $\frac{c}{d}$ = $\frac{a+c}{b+d}$ và ngược lại
Câu 4: Căn bậc hai của 1 số a ko âm là j? Căn bậc hai của 25 là bao nhiêu? Vì sao?
- Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x² = a (định nghĩa SGK Toán lớp 9 tập 1 trang 4).
- Căn bậc hai của 25 là ±5 (vì A>0 thì có 2 căn bậc hai là hai số đối nhau)
Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống neonics, nó là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Các quan điểm khác của nó được miêu tả trong triết học toán. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247