Trang chủ Lịch Sử Lớp 7 Quá trình chủ động tấn công lên đất tống của...

Quá trình chủ động tấn công lên đất tống của quân đội nhà lý diễn ra như thế nào ? Cách đánh giặc sáng tạo của nhà lý trong cuộc kháng chiến tấn công xâm lược.

Câu hỏi :

Quá trình chủ động tấn công lên đất tống của quân đội nhà lý diễn ra như thế nào ? Cách đánh giặc sáng tạo của nhà lý trong cuộc kháng chiến tấn công xâm lược. (Ngắn nhất và đừng chép mạng nha.)

Lời giải 1 :

Quá trình chủ động tấn công lên đất tống của quân đội nhà lý diễn ra như thế nào Diễn biến cuộc tiến công phòng vệ?

Tháng 10/1075 Lý Thường Kiệt và Tông Đản chỉ huy 10 vạn quân chia 2 đạo quân thủy bộ tấn công vào đất Tống

+ Quân bộ: Tông Đản, Thân Cảnh Phúc chỉ huy tấn công Ung châu

+ Quân thủy: Lý Thường Kiệt chỉ huy tấn công Khâm châu, Liêm Châu → kéo về Ung châu.

Kết quả

Sau 42 ngày đêm chiếm đóng→ta chủ động rút quân về nước

Cách đánh giặc sáng tạo của nhà lý trong cuộc kháng chiến tấn công xâm lược.

- Tiến công trước để tự vệ, cho quân yết bảng nêu rỏ mục đích tấn công vào đất Tống là để tự vệ

- Chuẩn bị bố phòng vững chắc, biết lợi dụng địa thế hiểm trở của sông Như Nguyệt để xây dựng phòng tuyến kiên cố

- Cho quân sĩ đọc bài thơ “Nam quốc Sơn hà” để khích lệ tinh thần binh sĩ

- Biết chờ đợi thời cơ phù hợp đê phản công

- Chủ động giảng hòa để kết thúc chiến tranh, nhằm giữ thể diện cho nước lớn, tránh những mối nguy hại về sau, đồng thời thể hiện lòng nhân đạo của nhân dân ta.

Thảo luận

-- ok
-- thế này là ngắn nhất mình có thể làm rồi nếu bạn thấy cái nào thừa thì bỏ phần đấy đi
-- Chút nữa bạn cho mình vào lại nhóm nha
-- Phụ cho nhóm Kị sĩ bóng đêm
-- ok
-- Đúng 100% ko đó
-- đúng mà bạn.chỉ là chắc 95% thôi
-- nếu bạn thấy ko chắc chắn bạn có thể sau khi biết bạn đáp án -chữa bài quay lại vote ,...cho mình sau cũng được bạn thấy sao?

Lời giải 2 :

Lịch sử quốc gia dân tộc Việt Nam từ khi ra đời tới nay là lịch sử dựng nước và giữ nước gắn bó với nhau. Dựng nước luôn luôn gắn chặt với giữ nước, trong đó dựng nước là yếu tố cơ bản. Phải xây dựng được đất nước hùng mạnh về mọi mặt mới có điều kiện, khả năng chiến thắng các thế lực thù địch và phải giữ được nước mới có điều kiện để xây dựng đất nước. Trong quá trình hình thành và phát triển, truyền thống đó có ảnh hưởng sâu sắc đến hệ tư tưởng và các thành quả tinh thần và vật chất của nhân dân ta. 

Do đó, việc tìm hiểu các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta có vai trò quan trọng trong chương trình ôn học sinh giỏi các cấp. Đặc biệt, trong kì thi chọn học sinh giỏi khu vực Duyên  hải và Đồng bằng Bắc Bộ năm học 2018 – 2019, chuyên đề “Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên thời Trần (thế kỉ XI – thế kỉ XIII)” là một trong những chuyên đề quan trọng được lựa chọn.

Ngoài ra, việc tìm hiểu chuyên đề “Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và ba lần kháng chiến chống  quân Mông – Nguyên thời Trần (thế kỉ XI – thế kỉ XIII)”  còn cung cấp thêm cho chúng tôi những kiến thức lịch sử phong kiến Việt Nam thời phong kiến, làm tư liệu để dạy bài 30: Kháng chiến chống ngoại xâm (từ thế kỉ X đến thế kỉ XV) (Chương trình Lịch sử 10 Nâng cao). Bên cạnh đó, việc hiểu rõ cuộc kháng chiến này giúp chúng ta rút ra bài học quý báu cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn hiện nay.

Xuất phát từ những lý do trên, tôi quyết định lựa chọn đề tài “Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên thời Trần (thế kỉ XI – thế kỉ XIII)”  làm đề tài bồi dưỡng chuyên môn của bản thân trong năm học 2018 - 2019.

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247