Trang chủ Hóa Học Lớp 8 1.Dãy chỉ gồm các oxit bazơ là: * FeO, Na2O,...

1.Dãy chỉ gồm các oxit bazơ là: * FeO, Na2O, NO. CO, SO3, P2O3. K2O, CaO, CO2. MgO, CaO, K2O. 2.Công thức hoá học của oxit gồm oxi và P (có hoá trị V) là * PO5

Câu hỏi :

1.Dãy chỉ gồm các oxit bazơ là: * FeO, Na2O, NO. CO, SO3, P2O3. K2O, CaO, CO2. MgO, CaO, K2O. 2.Công thức hoá học của oxit gồm oxi và P (có hoá trị V) là * PO5 P2O P5O2 P2O5 3.Làm thế nào để dập tắt sự cháy? * Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy Cách li chất cháy với oxi Phải đồng thời hạ nhiệt độ chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy và cách li chất cháy với oxi Chỉ cần hoặc hạ nhiệt độ chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy hoặc cách li chất cháy với oxi 4.CTHH của lưu huynh tri oxit là: * SO SO2 SO3 S2O3 5.Nguyên liệu để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là: * H2O KMnO4 H2SO4 Cu(OH)2 6.Oxit MgO có bazo tương ứng là: * MgOH Mg(OH)2 Mg (OH)3 Không xác định được Dãy chỉ gồm các oxit axit là * CaO, NO, P2O5. FeO, CaO, Fe2O3. CO2, SO2, N2O5. Na2O, BaO, SO2. 7.Khi thu khí Hidro vào ống nghiệm bằng phương pháp đẩy không khí người ta thường để úp ống nghiệm vì: * Khí Hidro nặng hơn không khí Khí hidro nhẹ hơn không khí Khí Hidro không tan trong nước Khí Hdro tan nhiều trong nước 8.PTHH viết đúng là: * H2 + Fe2O3 -> Fe + H2O3 3 H2 + Fe2O3 -> 2 Fe + 3 H2O 3H2 + Fe2O3 -> Fe2 + 3H2O H2 + Fe2O3 -> 2FeO + H2O 7.Cho 4,8 g một kim loại M (hóa trị II) phản ứng với khí oxi tạo thành 8g một oxit. Kim loại M là * Al Fe Mg Zn

Lời giải 1 :

$\text{Đáp án+ Giải thích:}$

Câu 1: Chọn D.

- Loại A vì $NO$ là oxit trung tính.

- Loại B vì $CO$ là oxit trung tính, $SO_3$ và $P_2O_3$ là oxit axit.

- Loại C vì đều là oxit axit.

Câu 2: Chọn D.

Gọi CTTQ: $P_xO_y$

Ta có: $V.x= II.y$

$\Rightarrow$ $\frac{x}{y}$ = $\frac{2}{5}$

Chọn $x= 2, y=5$

CTHH: $P_2O_5$

Câu 3: Chọn C.

- Cần hạ nhiệt độ xuống và cách li chất cháy với oxi vì oxi duy trì sự cháy.

Câu 4: Chọn C.

- $SO_3$( Lưu huỳnh trioxit): Oxit axit.

Câu 5: Chọn B.

Pt: $2KMnO_4$ $\xrightarrow{t^o}$ $K_2MnO_4$ + $MnO_2$ + $O_2$

Câu 6: Chọn B.

- Bazơ tương ứng của $MgO$ là $Mg(OH)_2$( Magie hiđroxit).

Câu 7: Chọn C.

- Loại A vì $CaO$ là oxit bazơ.

- Loại B vì đều là oxit bazơ.

- Loại D vì $Na_2O$ và $BaO$ là oxit bazơ.

Câu 8: Chọn B.

- Vì hydro nhẹ hơn nên người ta thu khí hydro bằng phương pháp đẩy không khí và đặt úp bình.

Câu 9: Chọn B.

Pt: $3H_2$ + $Fe_2O_3$ $\xrightarrow{t^o}$ $2Fe$ + $3H_2O$

Câu 10: Chọn C.

Pt: $2M$ + $O_2$ $\xrightarrow{t^o}$ $2MO$ $(1)$

$n_{M}$= $\frac{4,8}{M}$ $(mol)$

$n_{MO}$= $\frac{8}{M+16}$ $(mol)$

Từ pt(1): $n_{M}$= $n_{MO}$

$\Rightarrow$ $\frac{4,8}{M}$= $\frac{8}{M+16}$

$\Rightarrow$ $M= 24$

Vậy M là Magie

Thảo luận

Lời giải 2 :

Đáp án:

 `↓`

Giải thích các bước giải:

Câu 1:

`-` Loại `A` vì có `NO` là oxit trung tính

`-` Loại `B` vì có `CO` là oxit trung tính và `SO_3, P_2O_3` là oxit axit

`-` Loại `C` vì có `CO_2` là oxit axit

`⇒D`

Câu 2:

Gọi `x,y` là hóa trị của `P` và `O`

Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có: `x.V=y.II`

`⇔``\frac{x}{y}``=``\frac{II}{V}``=``\frac{2}{5}`

`→x=2, y=5`

Vậy `CTHH` là `P_2O_5`

`⇒D`

Câu 3:

`-` Để dập tắt sự cháy phải đồng thời hạ nhiệt độ chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy và cách li chất cháy với oxi

`⇒C`

Câu 4:

`CTHH` của lưu huỳnh trioxit là `SO_3`

`⇒C`

Câu 5:

`-` Nguyên liệu để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là `KMnO_4`

             `2KMnO_4` $\xrightarrow[]{t^o}$ `K_2MnO_4+MnO_2+O_2↑`

`⇒B`

Câu 6:

`@` `MgO` có bazo tương ứng là `Mg(OH)_2`

`⇒B`

`@` 

`-` Loại `A` vì có `NO` là oxit trung tính và `CaO` là oxit bazo

`-` Loại `B` vì `FeO, CaO` và `Fe_2O_3` là oxit bazo

`-` Loại `D` vì có `Na_2O` và `BaO` là oxit bazo

`⇒C`

Câu 7:

`dH_2``/``kk``=``\frac{M_{H_2}}{29}``=``\frac{2}{29}``≈``0,07`

`→` Khí `H_2` nhẹ hơn không khí `0,07` lần

`→` Vì khí `H_2` nhẹ hơn không khí sẽ bay lên nên người ta muốn thu khí phải đặt úp bình

`⇒B`

Câu 8:

`-` Phương trình viết đúng là:

          `3H_2+Fe_2O_3` $\xrightarrow[]{t^o}$ `2Fe+3H_2O`

`⇒B`

Câu 8:

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

         `m_M+m_{O_2}=m_{MO}`

  `⇔4,8+m_{O_2}=8`

  `⇔m_{O_2}=3,2` `(g)`

`n_{O_2}=``\frac{m}{M}``=``\frac{3,2}{32}``=``0,1` `(mol)`

`PTHH`            `2M``+``O_2` $\xrightarrow[]{t^o}$ `2MO`

                       `0,2`      `0,1`                         `mol`

`→n_M=2n_{O_2}=2.0,1=0,2` `(mol)`

`→M_M=``\frac{m}{n}``=``\frac{4,8}{0,2}``=``24` `(g``/``mol)`

Vậy kim loại `M` là magie `(Mg)` 

Bạn có biết?

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247