rong buổi hội thảo về phòng chống bọn bắt cóc, cố giáo đọc cho cả lớp nghe quy tắc NĂM KHÔNG. Cụ thể:
1/ Không tiếp xúc với người lạ
2/ Không nhận quà của người lạ
3/ Không đi theo người lạ
4/ Không chuyển đồ giúp người lạ
5/ Không cố gắng giữ “bí mật” theo yêu cầu của một người khá
Khi phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn chúng ta cần:
+ Bình tĩnh, ngắt cầu dao điện.
+ Cởi khăn/ áo bịt mũi, miệng (nếu có nước cạnh thì cần làm ướt khăn, áo); cuối thấp người men theo cầu thang bộ xuống tầng dưới; đóng cửa trên đường di chuyển để tránh lửa lan ra.
+ Tìm cách thoát ra khỏi đám cháy và có thể hỗ trợ người khác tùy theo khả năng của mình.
+ Thông báo cho những người xung quanh gọi điện thông báo tới số 114 (thông báo địa điểm vụ cháy)
Câu 4: Để ứng phó với các tình huống nguy hiểm, mỗi cá nhân cần rèn luyện như thế nào ?
- Không tiếp xúc với người lạ
- Không nhận quà của người lạ
- Không đi theo người lạ
- Không chuyển đồ giúp người lạ
- Không cố gắng giữ “bí mật” theo yêu cầu của một người khác
Câu 5: Em hãy nêu các cách để bản thân có thể ứng phó và vượt qua khi gặp tình huống nguy hiểm đó là bị bắt cóc?
- Gào khóc thật to để người khác nghe thấy.
- Nói thật to và rõ: “Dừng lại ngay đi” hoặc “Cứu tôi với” để người xung quanh phát hiện ra tới giúp.
- Bỏ chạy.
Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, một số chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam.
Nguồn : kiến thứcLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247