Bài 1:
n Fe=$\frac{11,2}{56}$ =0,2 mol
n H2SO4=0,2.3=0,6 mol
Fe+H2SO4→FeSO4+H2↑
trc pứ:0,2 0,6 mol
pứ: 0,2 0,2 0,2 mol
sau pứ: 0 0,4 0,2 mol
-dd sau pứgoofm:H2SO4 dư, FeSO4
-vì Vdd thay đổi ko đáng kể
⇒Vdd sau=Vdd ban đầu=0,2 l
CM FeSO4=$\frac{0,2}{0,2}$ =1 M
CM H2SO4 dư=$\frac{0,4}{0,2}$ =2 M
Bài 2:
n K2O=$\frac{9,4}{94}$ =0,1 mol
K2O+H2O→2KOH
0,1→ 0,2 mol
a.
CM KOH=$\frac{0,2}{0,2}$ =1 M
b.
-vì D=2,044g/ml
⇒mdd sau=m K2O+m H2O
=9,4+200.2,044=408,8 g
C% KOH=$\frac{9,4}{408,8}$.100≈2,3 %
Bài 3:
n Mg=$\frac{1,8}{24}$ =0,075 mol
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2↑
0,075→0,075 0,075 0,075 mol
a.
m H2SO4=0,075.98=7,35 g
b.
mdd H2SO4=50.1,2=60 g
C% H2SO4=$\frac{7,35}{60}$.100=12,25 %
c.
m ct MgSO4=0,075.120=9 g
mdd sau=m Mg+m dd H2SO4-m H2
=1,8+60-0,075.2 =61,65 g
C% MgSO4=$\frac{9}{61,65}$.100≈14,6 %
-------------------Nguyễn Hoạt------------------------
Bài 1:
PTHH
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2↑
0,2 0,2 0,2
nFe= 11,2/56= 0,2 (mol)
Đổi: 200ml = 0,2l
nH2SO4= 0,2.3= 0,6 (mol)
So sánh: nFe với nH2SO4
0,2/1 < 0,6/1
=> Fe tác dụng hết; H2SO4 tác dụng dư
Các chất có trong dung dịch sau là: dd H2SO4 dư; dung dịch FeSO4
Vì thể tích dung dịch không đổi
=> Vdd sau= Vdd trước= 200ml= 0,2(l)
Cm dd H2SO4 dư= (0,6-0,2)/0,2= 2 M
Cm dd FeSO4 = 0,2/0,2= 1M
Bài 2:
PTHH
K2O + H2O -> 2KOH
0,1 0,2
nK2O= 9,4/ 94= 0,1 (mol)
a) Vì quá trình hòa tan không làm thay đổi thể tích dd
=> Vdd sau= V nước= 200ml= 0,2l
=> Cm dd KOH= 0,2/0,2= 1M
b)
mKOH= 0,2. 56= 11,2 (g)
mdd KOH= 200 . 2,044= 408,8 (g)
=> C% dd KOH= 11,2/408,8 .100% ≈ 2,74 %
Bài 3:
PTHH
Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2↑
0,075 0,075 0,075 0,075
nMg = 1,8/ 24= 0,075 (mol)
a) mH2SO4= 0,075 . 98= 7,35 (mol)
b)
mdd H2SO4= 50 . 1,2 = 60 (g)
=> C% dd H2SO4 = 7,35/60 .100% = 12,25 %
c)
mMgSO4= 0,075 . 120= 9 (g)
mdd MgSO4= mMg + mdd H2SO4 - mH2= 1,8 + 60 - 0,075.2= 61,65 (g)
=> C% dd MgSO4= 9/61,65 . 100% ≈ 14, 6 %
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247