gửi
nhóm 4 :
xác định vị trí 2 môi trường hoang mạc
⇒ hai môi trương hoang mạc : gần hoang mạc sa-ha-ra ở phía bắc và hoang mạc ca-la-ha-ri ở nam phi
đặc diểm nổi bật
⇒ Môi trường hoang mạc: khí hậu khắc nghiệt, lượng mưa rất hiếm, biên độ nhiệt ngày đêm lớn, thực động vật nghèo nàn
nhóm 5 :
xác định địa lý của 2 môi tường địa trung hải
⇒ châu âu nằm ở phía bắc, châu phi nằm ở phía nam
đặc diểm nổi bật
⇒ khô hạn rõ rệt, thường có khoảng 1 - 3 tháng có lượng mưa dưới 40mm. Mùa đông thường mát, có mưa nhiều. Một số khu vực có tuyết rơi. Do đó, chúng đối lập với khí hậu cận nhiệt đới chịu ảnh hưởng của gió.
Kiểu phụ của khí hậu Địa Trung Hải ( Csa ) là dạng phổ biến nhất của khí hậu Địa Trung Hải, do đó nó còn được gọi là "khí hậu Địa Trung Hải điển hình". Như đã đề cập trước đó, các khu vực có dạng khí hậu Địa Trung Hải này có nhiệt độ trung bình hàng tháng vượt quá 22,0 ° C (71,6 ° F) trong tháng ấm nhất và mức trung bình trong tháng lạnh nhất là từ 18 đến −3 ° C (64 và 27 ° F) hoặc, trong một số ứng dụng, từ 18 đến 0 ° C (64 và 32 ° F). Ngoài ra, ít nhất bốn tháng phải đạt mức trung bình trên 10 ° C (50 ° F). Các khu vực có dạng khí hậu Địa Trung Hải này thường trải qua mùa hè nóng, đôi khi rất nóng và khô và mùa đông ôn hòa, ẩm ướt.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247