Trước hiệp định Sơ Bộ (6/3/1946)
-Đối với Pháp : Đảng chủ trương kháng chiến ,đánh Pháp quyết liệt.
-Đối với quân Tưởng : Hòa hoãn nhượng bộ quân Tưởng cho chúng một số ghế bộ trưởng quan trọng trong Quốc hội.
Sau hiệp định Sơ Bộ (6/3/1946) thì ngược lại
-Đối với Pháp : Kí hiệp định Sơ Bộ để hòa hoãn với Pháp.
-Đối với quân Tưởng : Chủ trương đánh đuổi 20 vạn quân Tưởng về nước.
@Luonyeuhoidap247
*Sự khác nhau:
-Trước Hiệp định Sơ bộ:
+Đối với Pháp→Ta trực tiếp đối đầu quân sự với Pháp ở Nam Bộ
+Đối với Tưởng→Ta tránh xung đột,hòa hoãn có nguyên tắc với chúng
-Sau Hiệp định Sơ bộ:
+Đối với Pháp→Ta nhân nhượng có nguyên tắc bằng việc kí Hiệp định Sơ bộ(6/3/1946)
+Đối với Tưởng→Ta lợi dụng Pháp để đuổi Tưởng ra khỏi nước ta
@TriLeCongTri
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247