Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương. - Phía Tây giáp Thái Bình Dương. - Phía Đông giáp Đại Tây Dương.
Ở độ cao 0m đến 1000m, sườn đông An-đet có rừng nhiệt đới còn ở sườn tây là thực vật nửa hoang mạc vì: - Sườn tây An-đet có dòng biển lạnh Pê-ru chảy qua ven bờ, dẫn đến mưa ít, khí hậu khô hạn.
Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên. + Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ. + Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
Câu 12: Mỹ tiếp giáp với 2 đại dương là Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
Câu 13: Đó là Sườn tây An-det, vì nơi đó có dòng biển lạnh Pê-ru chảy qua ven bờ, dẫn đến mưa ít, khí hậu khô hạn.
Câu 14: Khu vực Trung và Nam Mỹ gồm: 3 bộ phận là: Hệ thống Andet
Đồng bằng
Sơn nguyên
Câu 15: Đặc điểm của Bắc Mĩ là: 3 bộ phận gồm: Hệ thống Codie
Đồng bằng
Núi già và Sơn nguyên
Bắc Mĩ Nam Mĩ
-giống nhau: gồm 3 bộ phận
-khác nhau:
+Phía tây Hệ thống codie Hệ thống Andet
thấp nhưng rộng cao nhưng hẹp
+ Ở giữa Một đồng bằng Có nhiều đồng bằng
kéo dài từ Bắc xuống
Nam
+Sơn nguyên gồm núi già chỉ có sơn nguyên
và sơn nguyên
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247