Trang chủ Toán Học Lớp 8 Câu 15, Các cạnh song song với đường thăng BC...

Câu 15, Các cạnh song song với đường thăng BC là: Acm Hinh 1 Câu 16. Các mặt phẳng song song với mặt phẳng (EFGH) là: .Co....E.FMAC...EH. II. Tự luận Câu 1

Câu hỏi :

Giải câu 20 21 22 em sẽ vote 5sao

image

Lời giải 1 :

Đáp án:

 bài 20)

a)4X-12=0

⇔4(x-3)=0

⇔x-3=0

⇔x=3

 vậy pt có nghiệm x=3

b)x(x+1)-(x+2)(x-3)=7

⇔x²+x-(x²-3x+2x-6)=7

⇔x²+x-x²+x+6=7

⇔2x=1

⇔x=$\frac{1}{2}$ 

 vậy pt có nghiệm x=$\frac{1}{2}$

 bài 21

2h30ph=2,25(h)

Gọi độ dài quãng đường AB là x km (x>0)

Thời gian đi A-B: $\frac{x}{50}$  (giờ)

Thời gian nghỉ- về: $\frac{x}{40}$(giờ)

Theo bài ra ta có phương trình:

 $\frac{x}{50}$+$\frac{x}{40}$=2,25

⇒4X+5X=450

⇒9X=450

⇒X=50(km)

vậy quãng đg AB dài 50 km

Giải thích các bước giải:

 chúc bn hk tốt

Thảo luận

-- cho mk xin 5 sao
-- cảm ơn bn nha
-- Vg

Lời giải 2 :

Đáp án:

 Câu 20

$1/ 4x-12 =0$

$ ⇔ 4x = 12$

$⇔ x = 12 : 4$

$⇔ x = 3$

$\text{Vậy phương trình có tập nghiệm S={3}}$

$2/ x(x+1) -(x+2)(x-3) =7$

$ ⇔ x^2+x -x^2 +3x -2x+6 =7$

$⇔x^2 -x^2 +x +3x -2x = 7 -6$

$⇔2x = 1$

$⇔x = \dfrac{1}{2}$

$\text{Vậy phương trình có tập nghiệm S={$\dfrac{1}{2}$}}$

$3/ \dfrac{x-3}{x+1} = \dfrac{x^2}{x^2-1}$

$\text{ĐKXĐ : x $\neq$ ± 1}$

$⇔\dfrac{(x-3)(x-1)}{(x+1)(x-1)} = \dfrac{x^2}{(x-1)(x+1)}$

$⇒ (x-3)(x-1) = x^2$

$⇔ x^2 -x-3x +3 =x^2$

$⇔ x^2 - x^2 -x -3x = -3$

$⇔ -4x = -3$

$⇔ x = \dfrac{3}{4}$(thỏa mãn)

$\text{Vậy phương trình có tập nghiệm S={$\dfrac{3}{4}$}}$

Câu 21 :

$\text{Gọi (x)km là quãng đường AB(x>0)}$

$\text{Thời gian lúc đi là : $\dfrac{x}{50}$}$

$\text{Đến B người đó nghỉ 15 phút =0,25 giờ ,rồi quay về A với vận tốc 40 km/h

$\text{Thời gian lúc về là : $\dfrac{x}{40}$ + $\dfrac{1}{4}$}$

$\text{Đổi 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ}$

$\text{Theo đề ,ta có phương trình :}$

$\dfrac{x}{50} + \dfrac{x}{40} + 0,25 = 2,5$

$⇔\dfrac{x}{50} +\dfrac{x}{40} = 2,5 -0,25$

$ ⇔ \dfrac{x}{50} + \dfrac{x}{40} = 2,25$

$⇔ \dfrac{40x}{2000} + \dfrac{50x}{2000} = \dfrac{4500}{2000}$

$⇔ 40x +50x = 4500$

$⇔ 90x = 4500$

$⇔ x = 4500 : 90$

$⇔ x = 50 $(thỏa mãn)

$\text{Vậy quãng đường AB dài 50 km}$

Câu 22:

$\dfrac{x-3}{2011} + \dfrac{x-2}{2012} = \dfrac{x-2012}{2} + \dfrac{x-2011}{3}$

$⇔\dfrac{x-3}{2011} + \dfrac{x-2}{2012} - \dfrac{x-2012}{2} -\dfrac{x-2011}{3}=0$

$⇔(\dfrac{x-3}{2011} - 1) + (\dfrac{x-2}{2012} -1 )-( \dfrac{x-2012}{2} -1) -(\dfrac{x-2011}{3} -1) =0$

$⇔ \dfrac{x-2014}{2011} + \dfrac{x-2014}{2012} - \dfrac{x-2014}{2} - \dfrac{x-2014}{3} =0$

$⇔(x-2014)(\dfrac{1}{2011} + \dfrac{1}{2012} - \dfrac{1}{2} - \dfrac{1}{3}) =0$

$⇔\dfrac{1}{2011} + \dfrac{1}{2012} - \dfrac{1}{2} - \dfrac{1}{3} \neq 0 $ (loại)

$⇔ x-2014 = 0$

$⇔ x = 2014$

$\text{Vậy phương trình có tập nghiệm S={2014}}$

 

Bạn có biết?

Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống neonics, nó là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Các quan điểm khác của nó được miêu tả trong triết học toán. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247