Trang chủ Sinh Học Lớp 7 Câu 1: Tập tính của mực, ốc sên, nhện. Câu...

Câu 1: Tập tính của mực, ốc sên, nhện. Câu 2: Phân biệt đặc điểm cấu tạo ngoài của Lớp Giáp xác, Lớp Hình Nhện và Lớp Sâu bọ. ( Các phần cơ thể; Số đôi râu, số

Câu hỏi :

Câu 1: Tập tính của mực, ốc sên, nhện. Câu 2: Phân biệt đặc điểm cấu tạo ngoài của Lớp Giáp xác, Lớp Hình Nhện và Lớp Sâu bọ. ( Các phần cơ thể; Số đôi râu, số đôi chân bò, số đôi cánh). Câu 3: Vai trò của lớp Giáp xác, Lớp Hình nhện và lớp Sâu bọ đổi với tự nhiên và với đời sống con người.

Lời giải 1 :

Câu 1 : Tập tính của nhện :

Ngoài tập tính săn mồi bằng cách rình bắt, hay phun “hỏa mù” che mắt kẻ thù để trốn chạy, mực còn có các tập tính sau:
— Chăm sóc trứng: Mực đẻ trứng thành chùm như chùm nho bám vào rong rêu, đẻ xong mực ở lại canh trứng. Thỉnh thoảng mực phun nước vào trứng để làm giàu ôxi cho trứng phát triển.
— Con đực có một tua miệng đảm nhiệm chức năng giao phối (tay giao phôi). Ớ một số loài, tay giao phối có thể đứt ra mang theo các bó tinh trùng bơi đến thụ tinh cho con cái.

         Tập tính của mực :

Ngoài tập tính săn mồi bằng cách rình bắt, hay phun “hỏa mù” che mắt kẻ thù để trốn chạy, mực còn có các tập tính sau:
— Chăm sóc trứng: Mực đẻ trứng thành chùm như chùm nho bám vào rong rêu, đẻ xong mực ở lại canh trứng. Thỉnh thoảng mực phun nước vào trứng để làm giàu ôxi cho trứng phát triển.
— Con đực có một tua miệng đảm nhiệm chức năng giao phối (tay giao phôi). Ớ một số loài, tay giao phối có thể đứt ra mang theo các bó tinh trùng bơi đến thụ tinh cho con cái.

       Tập tính của ốc sên:

Đào hố để đẻ trứng

Câu 2 :

ớp sâu bọ:Cơ thể gồm ba phần:đầu ,ngực, bụng

phần đầu có 1 đôi râu,phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

Lớp giáp xác:Cơ thể có lớp vỏ kitin xung quanh bao bọc,cơ thể gồm có 2 phần(phần đầu -ngực và bụng)phần bụng phân đốt rõ,phần phụ là những chân bơi

Lớp hình nhện:Cơ thể gồm 2 phần (đầu ngực và bụng),6 đôi phần phụ,4 đôi chân bò

Câu 3 :

a) Vai trò của lớp Hình nhện

- Làm vật trang sức, thực phẩm cho con người : bọ cạp ...

- Gây bệnh ghẻ ở người, gây ngứa và sinh mụn ghẻ : cái ghẻ ...

- Kí sinh ở gia súc để hút máu : ve bò ...

b) Vai trò của lớp Giáp xác :

- Làm thực phẩm, thức ăn cho con người :

+ Thực phẩm đông lạnh : tôm sú, tôm hùm ...

+ Thực phẩm khô : tôm, tép

+ Nguyên liệu làm mắm : tôm sông ...

+ Thực phẩm tươi sống : cua biển, ghẹ ...

- Có giá trị xuất khẩu : tôm rồng, tông càng xanh, cua biển ...

- Làm giảm tốc độ di chuyển của các phương tiện giao thông đường thuỷ: con sun ...

- Kí sinh gây hại cho cá : chân kiếm kí sinh ...

c) Vai trò của lớp Sâu bọ :

- Làm thuốc chữa bệnh : ong mật ...

- Làm thực phẩm : châu chấu ...

- Thụ phấn cho cây trồng : ong mật, bướm ...

- Thức ăn cho ĐV khác : tằm, ruồi, muỗi ...

- Diệt các sâu hại : ong mắt đỏ ...

- Hại hạt ngũ cốc : mọt ...

- Truyền bệnh : ruồi, muỗi, nhặng ...

Giải thích các bước giải:

 

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 1:

- Tập tính của Mực:

+ Bắt mồi và đưa vào miệng bằng tua miệng.

+ Phun hỏa mù từ túi mực khi bị tấn công.

- Tập tính của Ốc Sên:

+ Đào hốc sâu rồi chui xuống đẻ trứng.

- Tập tính của Nhện: 

+ Chăng lưới bắt mồi.

Câu 2: - Lớp Giáp xác:

+ Cơ thể gồm 2 phần: phần đầu - ngực và phần bụng.

+ Có 2 đôi râu.

+ Ko có cánh.

+ Có 3 đôi chân bò.

- Lớp Hình nhện:

+ Cơ thể có 2 phần: Phần ngực và phần bụng.

+ Ko có râu.

+ Ko có cánh.

+ Có 4 đôi chân.

- Lớp Sâu bọ:

+ Cơ thể gồm 3 phần: Phần đầu, phần ngực và phần bụng.

+ Phần đầu có 1 đôi râu.

+ Phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

Câu 3: - Vai trò của lớp Giáp xác:

+Làm thức ăn cho các loài động vật và có giá trị ẩm thực đối với con người.

- Vai trò của Lớp Hình nhện:

+ Lấy tơ nhện làm áo giáp chống đạn.

- Vai trò của lớp Sâu bọ:

+ Làm thuốc chữa bệnh (ong mật)
+ Làm thực phẩm (châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu)
+ Thụ phấn cây trồng (ong, bướm)
+ Thức ăn cho động vật khác (muỗi, ruồi, bọ gậy)
+ Diệt các sâu hại (bọ ngựa, ong mắt đỏ)
+ Hại ngũ cốc (châu chấu)
+ Truyền bệnh ( ruồi, muỗi)

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247