Trang chủ GDCD Lớp 6 Câu 16: Đối lập với tiết kiệm là A. xa...

Câu 16: Đối lập với tiết kiệm là A. xa hoa, lãng phí. B. cần cù, chăm chỉ. C. cẩu thả, hời hợt. D. trung thực, thẳng thắn. Câu 17: Hiện tượng nào dưới đây

Câu hỏi :

Câu 16: Đối lập với tiết kiệm là A. xa hoa, lãng phí. B. cần cù, chăm chỉ. C. cẩu thả, hời hợt. D. trung thực, thẳng thắn. Câu 17: Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ con người? A. Bắt nạt bạn cùng lớp. B. Giúp đỡ người khác. C. Nô đùa trên đập tràn. D. Đứng xem sạt lở đất. Câu 18: Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ con người? A. Tụ tập, đe dọa bạn cùng trường. B. Nhắc nhở mọi người phòng dịch. C. Xử phạt người vi phạm phòng dịch. D. Nô đùa chạy nhảy tại công viên. Câu 19: Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ con người? A. Tuyên truyền luật an ninh mạng. B. Phát loa cảnh bảo sạt lở đất. C. Tuyên truyền chống bắt cóc trẻ em. D. Nô đùa chạy nhảy khi đi cầu thang Câu 20: Tình huống nào là tình huống nguy hiểm từ con người gây ra? A. Thủy triều lên xuống. B. Bão đổ bộ vào đất liền C. Thả diều dưới dây điện D. Cảnh báo sạt lở đất Câu 21: Khi gặp hiện tượng lũ ống, lũ quét công dân cần làm gì để tránh nguy hiểm cho bản thân? A. Tiến lại gần xem cụ thể . B. Tìm nơi an toàn để trú ẩn. C. Đóng cửa ở yên trong nhà. D. Tranh thủ vớt củi trên dòng lũ. Câu 22: Biện pháp nào dưới đây giúp cá nhân phòng tránh đuối nước khi đi bơi? A. Mặc áo phao đầy đủ. B. Đi bơi một mình. C. Bơi trên dòng nước lũ. D. Tập bơi ở những chỗ nước sâu Câu 23: Khi gặp hiện tượng giông lốc, sét, việc làm nào dưới đây có thể gây nguy hiểm cho bản thân? A. Lấy được thoại ra chụp hình tia sét. B. Trú ẩn vào các nhà cao tầng. C. Rút các thiết bị điện khỏi nguồn. D. Ở lại trường đợi tạnh mưa mới về GIÚP MIK VS Ạ !!!!

Lời giải 1 :

Câu 16: Đối lập với tiết kiệm là

A. xa hoa, lãng phí.

B. cần cù, chăm chỉ.

C. cẩu thả, hời hợt.

D. trung thực, thẳng thắn. Câu 17: Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ con người?

A. Bắt nạt bạn cùng lớp.

B. Giúp đỡ người khác.

C. Nô đùa trên đập tràn.

D. Đứng xem sạt lở đất.

Câu 18: Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ con người?

A. Tụ tập, đe dọa bạn cùng trường.

B. Nhắc nhở mọi người phòng dịch.

C. Xử phạt người vi phạm phòng dịch.

D. Nô đùa chạy nhảy tại công viên.

Câu 19: Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ con người?

A. Tuyên truyền luật an ninh mạng.

B. Phát loa cảnh bảo sạt lở đất.

C. Tuyên truyền chống bắt cóc trẻ em.

D. Nô đùa chạy nhảy khi đi cầu thang

Câu 20: Tình huống nào là tình huống nguy hiểm từ con người gây ra?

A. Thủy triều lên xuống.

B. Bão đổ bộ vào đất liền

 C. Thả diều dưới dây điện

D. Cảnh báo sạt lở đất

 Câu 21: Khi gặp hiện tượng lũ ống, lũ quét công dân cần làm gì để tránh nguy hiểm cho bản thân?

A. Tiến lại gần xem cụ thể . B. Tìm nơi an toàn để trú ẩn. C. Đóng cửa ở yên trong nhà.

D. Tranh thủ vớt củi trên dòng lũ.

Câu 22: Biện pháp nào dưới đây giúp cá nhân phòng tránh đuối nước khi đi bơi? A. Mặc áo phao đầy đủ.

B. Đi bơi một mình.

C. Bơi trên dòng nước lũ.

D. Tập bơi ở những chỗ nước sâu

 Câu 23: Khi gặp hiện tượng giông lốc, sét, việc làm nào dưới đây có thể gây nguy hiểm cho bản thân?

A. Lấy điện thoại ra chụp hình tia sét.

B. Trú ẩn vào các nhà cao tầng.

C. Rút các thiết bị điện khỏi nguồn.

D. Ở lại trường đợi tạnh mưa mới về

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 16: Đối lập với tiết kiệm là

A. xa hoa, lãng phí.

B. cần cù, chăm chỉ.

C. cẩu thả, hời hợt.

D. trung thực, thẳng thắn.

Câu 17: Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ con người?

A. Bắt nạt bạn cùng lớp.

B. Giúp đỡ người khác.

C. Nô đùa trên đập tràn

. D. Đứng xem sạt lở đất.

Câu 18: Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ con người?

A. Tụ tập, đe dọa bạn cùng trường.

B. Nhắc nhở mọi người phòng dịch.

C. Xử phạt người vi phạm phòng dịch.

D. Nô đùa chạy nhảy tại công viên.

Câu 19: Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ con người?

A. Tuyên truyền luật an ninh mạng.

B. Phát loa cảnh bảo sạt lở đất.

C. Tuyên truyền chống bắt cóc trẻ em.

D. Nô đùa chạy nhảy khi đi cầu thang.

Câu 20: Tình huống nào là tình huống nguy hiểm từ con người gây ra?

A. Thủy triều lên xuống.

B. Bão đổ bộ vào đất liền

C. Thả diều dưới dây điện

Câu 21: Khi gặp hiện tượng lũ ống, lũ quét công dân cần làm gì để tránh nguy hiểm cho bản thân? A. Tiến lại gần xem cụ thể .

B. Tìm nơi an toàn để trú ẩn.

C. Đóng cửa ở yên trong nhà.

D. Tranh thủ vớt củi trên dòng lũ.

→ Nếu nơi mình ở có hiện tượng lũ ống , lũ quét điều đầu tiên chúng ta làm là tìm nơi trú ẩn an toàn hoặc tú nạn theo chỉ dẫn của bảo vệ .

Câu 22: Biện pháp nào dưới đây giúp cá nhân phòng tránh đuối nước khi đi bơi?

A. Mặc áo phao đầy đủ.

B. Đi bơi một mình.

C. Bơi trên dòng nước lũ.

D. Tập bơi ở những chỗ nước sâu.

→ Khi tắm biển , hay tậm bơi ở đou đó chúng ta nên mặc áo phao khi bơi để tránh trường hợp đuối nước .

Câu 23: Khi gặp hiện tượng giông lốc, sét, việc làm nào dưới đây có thể gây nguy hiểm cho bản thân?

A. Lấy được thoại ra chụp hình tia sét.

B. Trú ẩn vào các nhà cao tầng.

C. Rút các thiết bị điện khỏi nguồn.

D. Ở lại trường đợi tạnh mưa mới về

→ Vì khi rút tất cả các thiết bị điện thì dù có sét , giống lốc vẫn không bị nhiễm và hư điện , có thể dùng được ,..

$By$:$Nam25102010$.

Bạn có biết?

Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, một số chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam.

Nguồn : kiến thức

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247