Thái độ của:
Nhân dân:
- Thái độ “bất tuân lệnh” triều đình của nhân dân và sĩ phu yêu nước.
- Kiên quyết chống trả khi địch tấn công Gia Định và các tỉnh Nam Kỳ.
- Kiên quyết chống xâm lược ngay từ khi Pháp nổ súng xâm lược nước ta.
Triều đình:
- Bỏ lỡ thời cơ để hành động.
- Không kiên quyết động viên nhân dân chống Pháp.
- Nhu nhược, ươn hèn, ích kỷ, vì quyền lợi của dòng họ bán rẻ dân tộc.
Hành động của:
Nhân dân:
- Vì nhân dân, Trương Định ở lại kháng chiến.
- Anh dũng chống trả, làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của địch.
- Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra quyết liệt chống sự mở rộng chiếm đóng của thực dân Pháp
Triều đình:
- Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
- Ký Hiệp ước 1862 để mất ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ.
- Bỏ lỡ thời cơ khi địch đánh Gia Định.
- Để mất ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ (1867).
Cho mik CTLHN nha 😊😊
$\Rightarrow$ Nhân dân:
$-^{}$ Kiên quyết chống giặc xâm lược.
$-^{}$ Thể hiện tinh thần yêu nước, giải phóng lãnh thổ.
$-^{}$ Làm thất bại kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh của địch".
$\Rightarrow$ Triều điình Huế:
$-^{}$ Bỏ lỡ những thời cơ quan trọng khi giặc xâm phạm.
$-^{}$ Kí hiệp ước $1862^{}$ để mất $3^{}$ tỉnh miền Đông Nam Kì.
$-^{}$ Đàn áp, lôi kéo phong trào đấu tranh của nhân dân.
$-^{}$ Đẩy mạnh, vơ vét, bóc lột nhân dân ta.
$\text{# }$$\textit{Chy}$
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247