Trang chủ Địa Lý Lớp 7 Câu 9 (NB):Thành phố có hoạt động xuất – nhập...

Câu 9 (NB):Thành phố có hoạt động xuất – nhập khẩu dẫn đầu của vùng Đông Nam Bộ là A. TP. Biên Hòa. B. TP. Vũng Tàu. C. TP. Bình Dương. D. TP. Hồ Chí Minh. Câu

Câu hỏi :

Câu 9 (NB):Thành phố có hoạt động xuất – nhập khẩu dẫn đầu của vùng Đông Nam Bộ là A. TP. Biên Hòa. B. TP. Vũng Tàu. C. TP. Bình Dương. D. TP. Hồ Chí Minh. Câu 10 (TH): Khó khăn trong sản xuất công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ là A. dân số đông gây khó khăn cho giải quyết việc làm, nhà ở. B. trên đất liền ít khoáng sản, diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp. C. nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp và đô thị ngày càng tăng. D. cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển sản xuất, chất lượng môi trường bị suy giảm. Câu 11 : Tầm quan trọng hàng đầu trong việc đẩy mạnh thâm canh cây công nghiệp trên diện tích ổn định và có giá trị hàng hóa cao của vùng Đông Nam Bộ là A. vấn đề thủy lợi. B. thị trường tiêu thụ ngày càng rộng lớn. C. chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao. D. sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật. Câu 12 : Muốn vẽ biểu đồ tròn tỉ lệ vốn đầu tư nước ngoài trực tiếp vào Đông Nam Bộ năm 2003 so với cả nước (100 %), ta đổi % ra số đo góc ở tâm vòng tròn, Vậy 1 % tương đương với góc ở tâm bao nhiêu độ? A. 1,8 0 . B. 2,5 0 . C. 3,6 0 . D. 4,2 0 . Câu 13: Ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long vì A. nhu cầu nội vùng về lương thực thực phẩm rất lớn. B. lao động trong vùng đông, có nhiều kinh nghiệm. C. vùng có nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú. D. chính sách phát triển vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 14 : Đồng bằng sông Cửu Long phải chủ động sống chung với lũ vì A. lũ gây ngập lụt trên diện rộng. B. lũ lên nhanh rút chậm. C. đồng bằng không có hệ thống đê ngăn lũ. D. lũ mang đến nhiều nguồn lợi.

Lời giải 1 :

Câu 9 (NB):Thành phố có hoạt động xuất – nhập khẩu dẫn đầu của vùng Đông Nam
Bộ là
A. TP. Biên Hòa. B. TP. Vũng Tàu.
C. TP. Bình Dương. D. TP. Hồ Chí Minh.

$\Longrightarrow$ Thành phố có hoạt động xuất – nhập khẩu dẫn đầu của vùng Đông Nam
Bộ là TP. Hồ Chí Minh.
Câu 10 (TH): Khó khăn trong sản xuất công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ là
A. dân số đông gây khó khăn cho giải quyết việc làm, nhà ở.
B. trên đất liền ít khoáng sản, diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp.
C. nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp và đô thị ngày càng tăng.
D. cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển sản xuất, chất lượng môi trường bị suy giảm.

$\Longrightarrow$ Khó khăn trong sản xuất công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ là cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển sản xuất, chất lượng môi trường bị suy giảm.
Câu 11 : Tầm quan trọng hàng đầu trong việc đẩy mạnh thâm canh cây công nghiệp trên diện tích ổn định và có giá trị hàng hóa cao của vùng Đông Nam Bộ là
A. vấn đề thủy lợi.
B. thị trường tiêu thụ ngày càng rộng lớn.
C. chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao.
D. sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật.

$\Longrightarrow$ Vấn đề thủy lợi có tầm quan trọng hàng đầu trong việc đẩy mạnh thâm canh cây công nghiệp trên diện tích ổn định và có giá trị hàng hóa cao của vùng Đông Nam Bộ.
Câu 12 : Muốn vẽ biểu đồ tròn tỉ lệ vốn đầu tư nước ngoài trực tiếp vào Đông Nam Bộ năm 2003 so với cả nước (100 %), ta đổi % ra số đo góc ở tâm vòng tròn, Vậy 1 % tương đương với góc ở tâm bao nhiêu độ?
A. $\text{1,8}^{0}$ . B. $\text{2, 5}^{0}$ . C. $\text{3,6}^{0}$ . D. $\text{4,2}^{0}$ .

$\Longrightarrow$ Muốn vẽ biểu đồ tròn tỉ lệ vốn đầu tư nước ngoài trực tiếp vào Đông Nam Bộ năm 2003 so với cả nước (100 %), ta đổi % ra số đo góc ở tâm vòng tròn, Vậy 1 % tương đương với góc ở tâm $\text{3,6}^{0}$ .
Câu 13: Ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long vì
A. nhu cầu nội vùng về lương thực thực phẩm rất lớn.
B. lao động trong vùng đông, có nhiều kinh nghiệm.
C. vùng có nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú.
D. chính sách phát triển vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long.

$\Longrightarrow$ Ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long vì vùng có nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú.
Câu 14 : Đồng bằng sông Cửu Long phải chủ động sống chung với lũ vì
A. lũ gây ngập lụt trên diện rộng.
B. lũ lên nhanh rút chậm.
C. đồng bằng không có hệ thống đê ngăn lũ.
D. lũ mang đến nhiều nguồn lợi.

$\Longrightarrow$ Đồng bằng sông Cửu Long phải chủ động sống chung với lũ vì lũ mang đến nhiều nguồn lợi.

$\textit{Huy}$

$\text{Gửi bn!}$

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 9 (NB):Thành phố có hoạt động xuất – nhập khẩu dẫn đầu của vùng Đông Nam Bộ là

D. TP. Hồ Chí Minh.

Câu 10 (TH): Khó khăn trong sản xuất công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ là

D. cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển sản xuất, chất lượng môi trường bị suy giảm.

Câu 11 : Tầm quan trọng hàng đầu trong việc đẩy mạnh thâm canh cây công nghiệp trên diện tích ổn định và có giá trị hàng hóa cao của vùng Đông Nam Bộ là

A. vấn đề thủy lợi.

Câu 12 : Muốn vẽ biểu đồ tròn tỉ lệ vốn đầu tư nước ngoài trực tiếp vào Đông Nam Bộ năm 2003 so với cả nước (100 %), ta đổi % ra số đo góc ở tâm vòng tròn, Vậy 1 % tương đương với góc ở tâm bao nhiêu độ?

B. 2,5

Câu 13: Ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long vì

B. lao động trong vùng đông, có nhiều kinh nghiệm.

Câu 14 : Đồng bằng sông Cửu Long phải chủ động sống chung với lũ vì

C. đồng bằng không có hệ thống đê ngăn lũ.

#Xinhaynhat

Bạn có biết?

Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247