Trang chủ Hóa Học Lớp 8 Help me pleaseeeeeee :)) câu hỏi 4043418 - hoctapsgk.com

Help me pleaseeeeeee :)) câu hỏi 4043418 - hoctapsgk.com

Câu hỏi :

Help me pleaseeeeeee :))

image

Lời giải 1 :

Câu 2:

a) số mol cacbon là : n$_{C}$ = $\frac{m_{C}}{M_{C}}$ = $\frac{1,8}{12}$ = 0,15 mol

       C + O$_{2}$  $\xrightarrow[]{t^{o}}$  CO$_{2}$ 

        1          1                                                        1

     0,15      0,15                                                  0,15

thể tích khí O$_{2}$ là : V$_{O_{2}}$ = n$_{O_{2}}$ . 22,4 = 0,15 . 22,4 = 3,36 l

Có : Oxi chiếm 20% thể tích không khí 

`=>` V$_{kk}$  = $\frac{ V_{o_{2}} . 100}{21}$ = $\frac{3,36 . 100}{21}$ = 16 l

b)

số mol kẽm là : n$_{Zn}$ = $\frac{m_{Zn}}{M_{Zn}}$ = $\frac{13}{65}$ = 0,2 mol

       2Zn + O$_{2}$  $\xrightarrow[]{t^{o}}$  2ZnO

        2          1                                                        2

      0,2       0,1                                                    0,2

thể tích khí O$_{2}$ là : V$_{O_{2}}$ = n$_{O_{2}}$ . 22,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24 l

Có : Oxi chiếm 20% thể tích không khí 

`=>` V$_{kk}$  = $\frac{ V_{o_{2}} . 100}{21}$ = $\frac{2,24 . 100}{21}$ $\approx$ 10,67 l

c)

số mol kẽm là : n$_{Al}$ = $\frac{m_{Al}}{M_{Al}}$ = $\frac{2,7}{27}$ = 0,1 mol

       4Al + 3O$_{2}$  $\xrightarrow[]{t^{o}}$  2Al$_{2}$O$_{3}$ 

        4          3                                                        2

      0,1       0,075                                                    0,05

thể tích khí O$_{2}$ là : V$_{O_{2}}$ = n$_{O_{2}}$ . 22,4 = 0,075 . 22,4 = 1,68 l

Có : Oxi chiếm 20% thể tích không khí 

$\Rightarrow$ V$_{kk}$  = $\frac{ V_{o_{2}} . 100}{21}$ = $\frac{1,68 . 100}{21}$ = 8 l

Câu 3:

a)

oxit axit : CO$_{2}$, SO$_{2}$, P$_{2}$O$_{5}$ 

oxit bazơ : Na$_{2}$O, Fe$_{2}$O$_{3}$, CuO, BaO

b)

CO$_{2}$ : cacbon đioxit

SO$_{2}$ : lưu huỳnh đioxit

P$_{2}$O$_{5}$ : điphotpho penta oxit

Na$_{2}$O : natri oxit

Fe$_{2}$O$_{3}$ : sắt (III) oxit

CuO : đồng (II) oxit

BaO : bari oxit

c)

C + O$_{2}$  $\xrightarrow[]{t^{o}}$  CO$_{2}$

S + O$_{2}$  $\xrightarrow[]{t^{o}}$  SO$_{2}$

4P + 5O$_{2}$  $\xrightarrow[]{t^{o}}$ 2P$_{2}$O$_{5}$

4Na + O$_{2}$  $\xrightarrow[]{t^{o}}$ 2Na$_{2}$O

4Fe + 3O$_{2}$  $\xrightarrow[]{t^{o}}$ 2Fe$_{2}$O$_{3}$

2Cu + O$_{2}$  $\xrightarrow[]{t^{o}}$  2CuO

2Ba + O$_{2}$  $\xrightarrow[]{t^{o}}$  2BaO

Câu 3:

số mol P$_{2}$O$_{5}$ là : n$_{P}$ = $\frac{m_{P}}{M_{P}}$ = $\frac{6,2}{31}$ = 0,2 mol

số mol O$_{2}$ là : n$_{O_{2}}$ = $\frac{ V_{o_{2}}} {22,4}$ = $\frac{8,96}{22,4}$ = 0,4 mol

pt         4P + 5O$_{2}$  $\xrightarrow[]{t^{o}}$ 2P$_{2}$O$_{5}$

   $\frac{0,2}{4}$  <   $\frac{0,4}{5}$                                                   mol

$\Rightarrow$ Oxi dư, phot pho phản ứng hết

pt                4P + 5O$_{2}$  $\xrightarrow[]{t^{o}}$ 2P$_{2}$O$_{5}$

trc p/ứng    0,2      0,4

trg p/ứng   0,2     0,25                                                0,1

sau p/ứng   0        0,15                                               0,1

$\Rightarrow$ Oxi dư và dư 0,15 mol

khối lượng P$_{2}$O$_{5}$ là m$_{P_{2}O_{5}}$ = n$_{P_{2}O_{5}}$ . M$_{P_{2}O_{5}}$ = 0,1 . 142 = 14,2 g

Nếu hiệu suất là 80% thì khối lượng P$_{2}$O$_{5}$ thu đc là : m$_{P_{2}O_{5}(tt)}$ = m$_{P_{2}O_{5}(lt)}$ . H = 14,2 . 80% = 11,36 g

Câu 4:

a)

vì xăng dầu nhẹ hơn nước, nên khi xăng dầu cháy nếu ta dập bằng nước thì nó sẽ lan tỏa nổi trên mặt nước khiến đám cháy còn lan rộng lớn và khó dập tắt hơn. Do đó khi ngọn lửa do xăng dầu cháy người ta hay thường dùng vải dày trùm  hoặc phủ cát lên ngọn lửa để cách li ngọn lửa với oxi.

b)

vì không khí là một hỗn hợp khí trong đó oxi chiếm 1/5 còn lại là nhiều chất khí khác ; do đó trong không khí khi cháy lượng oxi có thể cung cấp không đủ cho sự cháy hoặc cung cấp không liên tục. Mặt khác, nhiệt lượng cháy còn bị tiêu hao do làm nóng các khí khác ( như nitơ, cacbonic,…). Vì vậy nhiệt lượng tỏa ra cũng thấp hơn so với khi cháy trong oxi nguyên chất.

Câu 5:

a) 

2KMnO$_{4}$  $\xrightarrow[]{t^{o} }$ K$_{2}$MnO$_{4}$ + MnO$_{2}$ + O$_{2}$ 

O$_{2}$ + 2H$_{2}$  $\xrightarrow[]{t^{o} }$ 2H$_{2}$O

2H$_{2}$O $\xrightarrow[]{t^{o} }$ O$_{2}$ + 2H$_{2}$

2O$_{2}$ + 3Fe  $\xrightarrow[]{t^{o} }$  2Fe$_{3}$O$_{4}$

Fe$_{3}$O$_{4}$ + 4H$_{2}$  $\xrightarrow[]{t^{o} }$  3Fe + 4H$_{2}$O

Fe + 2HCl $\rightarrow$  FeCl$_{2}$ + H$_{2}$

b) 

O$_{2}$ + 2H$_{2}$  $\xrightarrow[]{t^{o} }$ 2H$_{2}$O

2H$_{2}$O $\xrightarrow[]{t^{o} }$ O$_{2}$ + 2H$_{2}$

Fe$_{3}$O$_{4}$ + 4H$_{2}$  $\xrightarrow[]{t^{o} }$  3Fe + 4H$_{2}$O

Fe + H$_{2}$SO$_{4}$ $\rightarrow$ FeSO$_{4}$ + H$_{2}$ 

Câu 6:

Phản ứng thế : 

ZnO + 2HCl  $\rightarrow$ ZnCl$_{2}$  + H$_{2}$O

3Ca(OH)$_{2}$ + 2H$_{3}$PO$_{4}$  $\rightarrow$ Ca$_{3}$(PO$_{4}$)$_{2}$  + 6H$_{2}$O

P$_{2}$O$_{5}$ + 6NaOH $\rightarrow$ 2Na$_{3}$PO$_{4}$  + 3H$_{2}$O

Fe$_{3}$O$_{4}$ + 4H$_{2}$  $\xrightarrow[]{t^{o} }$  3Fe + 4H$_{2}$O

Phản ứng hóa hợp :

P$_{2}$O$_{5}$ + 3H$_{2}$O $\rightarrow$  2H$_{3}$PO$_{4}$

Phản ứng phân hủy :

CaCO$_{3}$ $\xrightarrow[]{t^{o}}$  CaO + CO$_{2}$

2KMnO$_{4}$  $\xrightarrow[]{t^{o} }$ K$_{2}$MnO$_{4}$ + MnO$_{2}$ + O$_{2}$ 

Thảo luận

-- cho mình ctlhn mình cảm ơn ạ

Bạn có biết?

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247