Câu 1:
* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
Câu 2 :
* Sự phân bố dân cư Trung và Nam Mĩ :
+ Dân cư Trung và Nam mỹ phân bố không đồng đều.
+ Chủ yếu tập trung ở ven biển, cửa sông và trên các cao nguyên.
+ Thưa thớt ở các vùng nằm sâu trong nội địa.
* Nguyên nhân :
+ Tập trung ở ven biển, cửa sông và trên các cao nguyên vì nơi đây có khí hậu mát mẻ và đường giao thông thuận lợi , có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế .
+ Thưa thớt ở các vùng nằm sâu trong nội địa vì nơi đây có khí hậu khô hạn, khắc nghiệt quanh năm
Câu 3 :
Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm và điều hòa, mưa nhiều.
Rừng xích đạo xanh quanh năm hoặc rừng mưa nhiệt đới phát triển xanh tốt.
Đặc biệt các rừng dừa ven biển đã khiến cho các đảo và quần đảo châu Đại Dương được gọi là "thiên đàng xanh" của Thái Bình Dương.
Câu 4: *Ở Trung và Nam Mĩ phổ biến 2 hình thức sở hữu nông nghiệp là đại điền trang và tiểu điền trang.
-Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, có qui mô lên tới hàng nghìn hecta, năng suất thấp do sản xuất theo lối quang cảnh.
-Tiểu điền trang thuộc sở hữu của các hộ nông dân, có diện tích dưới 5 hecta, phần lớn trồng các cây lương thực để tự túc.
*Sự bất hợp lí:
-Các đại điền chủ chỉ chiếm 5% dân số, nhưng lại sở hữu trên 60% diện tích đất canh tác, chuyên trồng các loại cây công nghiệp để phục vụ yêu cầu xuất khẩu.
- Tuyệt đại bộ phận nông dân lại không có đất canh tác. Đất của nông dân có quy mô nhỏ, đất xấu dùng để trồng lương thực phục vụ nhu cầu trong nước, vì vậy phần lớn các nước đều thiếu lương thực.
- Ở Trung và Nam Mĩ sở hữu hai hình thích nông nghiệp là đại điền trang và tiểu điền trang:
+ Đại điền trang thuộc quyền sở hữu của các đại điền chủ, có quy mô lên tới hàng nghìn hecta năng suất thấp theo lối quảng canh
+ Tiểu điền ttang thuộc quyền sở hữu của các hộ nông dân có diện tích dưới 5 hecta phần lớn trồng cây lương thực để tự túc
- Sự bất hợp lí :
+ Các đại điền trang chỉ chiếm 5% số dân nhưng lại sỡ hữu 60% diện tích đất canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.
+ Phần lớn nông dán lại không có ruộng, phải đi làm thuê.
- Hậu quả : ảnh hưởng đến phát triển sản xuất vì người dân không có điều kiện để cải tiến kĩ thuật, bị phụ thuộc vào đại điền trang, năng suất lao động thấp. Trong khi xuất khẩu các nông sản nhiệt đới nhưng lại phải nhập lương thực.
Câu 5 :
Khí hậu Bắc Mĩ có sự phân hóa rất đa dạng.
Thứ nhất là sự phân hóa khí hậu theo chiều Bắc – Nam
Đi từ Bắc xuống Nam, Bắc Mĩ có các vành đai khí hậu: Hàn đới, ôn đới và nhiệt đới. Trong đó, kiểu khí hậu ôn đới chiếm diện tích lớn nhất.
Nguyên nhân: Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá Bắc – Nam
Thứ hai là sự phân hóa khí hậu theo chiều Tây – Đông
Lấy kinh tuyến 100° Tây làm ranh giới, thấy rất rõ sự phân hoá khí hậu. Phía tây kinh tuyến này, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Phía đông của kinh tuyến hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.
Nguyên nhân: Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển đã tạo ra sự phân hoá đông – tây.
Ngoài ra, Bắc Mĩ còn có sự phân hóa khí hậu theo độ cao. Điều này được thể hiện rõ ở miền núi trẻ Cooc – đi- e.
Câu 6 :
* Giải thích:
+Nhiệt độ luôn dưới 0 độ C, Lạnh giá quanh năm
+ Thực vật: Không tồn tại
+ Toàn bộ lục địa bị băng giá bao phủ, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ
Chúc bạn học tốt
Cho mk ctlhn nha
Câu 1:
* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
Câu 2 :
* Sự phân bố dân cư Trung và Nam Mĩ :
+ Dân cư Trung và Nam mỹ phân bố không đồng đều.
+ Chủ yếu tập trung ở ven biển, cửa sông và trên các cao nguyên.
+ Thưa thớt ở các vùng nằm sâu trong nội địa.
* Nguyên nhân :
+ Tập trung ở ven biển, cửa sông và trên các cao nguyên vì nơi đây có khí hậu mát mẻ và đường giao thông thuận lợi , có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế .
+ Thưa thớt ở các vùng nằm sâu trong nội địa vì nơi đây có khí hậu khô hạn, khắc nghiệt quanh năm
Câu 3 :
Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm và điều hòa, mưa nhiều.
Rừng xích đạo xanh quanh năm hoặc rừng mưa nhiệt đới phát triển xanh tốt.
Đặc biệt các rừng dừa ven biển đã khiến cho các đảo và quần đảo châu Đại Dương được gọi là "thiên đàng xanh" của Thái Bình Dương.
Câu 4: *Ở Trung và Nam Mĩ phổ biến 2 hình thức sở hữu nông nghiệp là đại điền trang và tiểu điền trang.
-Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, có qui mô lên tới hàng nghìn hecta, năng suất thấp do sản xuất theo lối quang cảnh.
-Tiểu điền trang thuộc sở hữu của các hộ nông dân, có diện tích dưới 5 hecta, phần lớn trồng các cây lương thực để tự túc.
*Sự bất hợp lí:
-Các đại điền chủ chỉ chiếm 5% dân số, nhưng lại sở hữu trên 60% diện tích đất canh tác, chuyên trồng các loại cây công nghiệp để phục vụ yêu cầu xuất khẩu.
- Tuyệt đại bộ phận nông dân lại không có đất canh tác. Đất của nông dân có quy mô nhỏ, đất xấu dùng để trồng lương thực phục vụ nhu cầu trong nước, vì vậy phần lớn các nước đều thiếu lương thực.
- Ở Trung và Nam Mĩ sở hữu hai hình thích nông nghiệp là đại điền trang và tiểu điền trang:
+ Đại điền trang thuộc quyền sở hữu của các đại điền chủ, có quy mô lên tới hàng nghìn hecta năng suất thấp theo lối quảng canh
+ Tiểu điền ttang thuộc quyền sở hữu của các hộ nông dân có diện tích dưới 5 hecta phần lớn trồng cây lương thực để tự túc
- Sự bất hợp lí :
+ Các đại điền trang chỉ chiếm 5% số dân nhưng lại sỡ hữu 60% diện tích đất canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.
+ Phần lớn nông dán lại không có ruộng, phải đi làm thuê.
- Hậu quả : ảnh hưởng đến phát triển sản xuất vì người dân không có điều kiện để cải tiến kĩ thuật, bị phụ thuộc vào đại điền trang, năng suất lao động thấp. Trong khi xuất khẩu các nông sản nhiệt đới nhưng lại phải nhập lương thực.
Câu 5 :
Khí hậu Bắc Mĩ có sự phân hóa rất đa dạng.
Thứ nhất là sự phân hóa khí hậu theo chiều Bắc – Nam
Đi từ Bắc xuống Nam, Bắc Mĩ có các vành đai khí hậu: Hàn đới, ôn đới và nhiệt đới. Trong đó, kiểu khí hậu ôn đới chiếm diện tích lớn nhất.
Nguyên nhân: Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá Bắc – Nam
Thứ hai là sự phân hóa khí hậu theo chiều Tây – Đông
Lấy kinh tuyến 100° Tây làm ranh giới, thấy rất rõ sự phân hoá khí hậu. Phía tây kinh tuyến này, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Phía đông của kinh tuyến hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.
Nguyên nhân: Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển đã tạo ra sự phân hoá đông – tây.
Ngoài ra, Bắc Mĩ còn có sự phân hóa khí hậu theo độ cao. Điều này được thể hiện rõ ở miền núi trẻ Cooc – đi- e.
Câu 6 :
* Giải thích:
+Nhiệt độ luôn dưới 0 độ C, Lạnh giá quanh năm
+ Thực vật: Không tồn tại
+ Toàn bộ lục địa bị băng giá bao phủ, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247