Trang chủ GDCD Lớp 6 Nêu các bước làm nón lá. Ch tiết giùm mình...

Nêu các bước làm nón lá. Ch tiết giùm mình nha câu hỏi 4050161 - hoctapsgk.com

Câu hỏi :

Nêu các bước làm nón lá. Ch tiết giùm mình nha

Lời giải 1 :

Lá sử dụng : lá non của cây Bồ Qui Diệp hái trên núi

- Phơi sương và nức vàng rồi ủi cho thật phẳng. Chú ý nhiệt độ

- Chuẩn bị lên khung của nón

- sau khi có khung và chuốt vành nón thì tiến hành lợp lá

-Xếp lá cho thật cân đối. Khâu bằng cước.

-Sau khi khâu xong người nghệ nhân sẽ nức vành và cắt chỉ. 

- Phủ dầu và phơi nắng

Thảo luận

Lời giải 2 :

Sử dụng cây mác sắt là khung, người thợ làm nón lúc này sẽ tiến hành chuốt từng nan tre sao cho chúng cần phải có kích thước tròn đều và có đường kính rất nhỉ, thường chỉ nhỉnh hơn đường kính của que tăm một chút thôi nhé, việc làm này cần tiến hành cẩn thân và các nan tren này phải có kích thước đều nhau có như thế mới giúp ích cho người dùng được nhé. Sau đó là tiến hành uốn nan tre này thành từng vòng tròn đều nhỏ và bóng có kích thước từ lớn đến nhỏ, mỗi cái nón sẽ cần đến khoảng 16   nan tre uốn tròn như thế này và được xếp vào khung có hình chóp.

Sau khi đã có được phần khung đều nhau như thế rồi thì chúng ta sẽ tiến hành xếp lá lên trên, lúc này đòi hỏi bạn cần phải thực hiện khá đều tay sao cho các phiến lá chồng lên nhau không xô hay lệch nhau nhé, kể về quy trình làm nón thì không thể không kể đến chiếc nón bài thơ Huế được, thật ra thì mỗi loại nón cũng sẽ có độ dầy mỏng khác nhau, tạo nên nét đặc trưng và cũng là nét đẹp rất riêng của mỗi chiếc nón, tuy nhiên để có được nét đẹp như thế thì đòi hỏi người thợ phải biết cách và khéo léo tạo nên được những nét đẹp đó nhé.

Nhưng với chiếc nón bài thơ thì khác, nó được tạo nên chỉ với 2 lớp thôi nhé, đó là: lớp lá trong gồm 20 lá, lớp lá ngoài cùng gồm 30 lá và lớp bài thơ được đặt nằm ở giữa. Khi xây lá lợp lá, người thợ phải khéo léo sao cho khi chêm lá không bị chồng lên nhau nhiều lớp hay xô lệch để nón đạt được sự thanh và mỏng. Khi soi lên ánh nắng, ta đọc được bài thơ, nhìn thấy rõ hình cầu Tràng Tiền hay chùa Thiên Mụ. Chính những chi tiết này đã tạo nên nét đặc trưng cho nón bài thơ xứ Huế khiến cho du khách cảm thấy mê mẩn và một khi đã đến Huế thì không thể không mua chiếc nón này về làm quà được. Nó tạo nên nét thanh mảnh và nét đẹp rất riêng của con người xứ Huế.

Chằm nón là công đoạn tạo nên chiếc nón lá hoàn chỉnh

Sau khi đã tiến hành xếp lá đều và ngay ngắn trên phần vành lá rồi thì lúc này chúng ta sẽ bắt đầu chằm nón nhé, nón được chằm bằng những sợi nilong dẻo, dai săn chắc, nó có màu trắng trong suốt đảm bảo được sự thanh mảnh và đẹp mắt rất riêng cho chiếc nón lá này. Các lá nón không được xộc xệch, đường kim mũi chỉ phải đều tăm tắp. Khi nón đã chằm hoàn tất người ta đính thêm vào chớp nón một cái "xoài" được làm bằng chỉ bóng láng để làm duyên cho chiếc nón. Sau đó mới phủ lên nón lớp dầu nhiều lần, phơi đủ nắng để nón vừa đẹp vừa bền.

Ở vòng tròn lớn bằng nan tre dưới đáy hình chóp, khoảng nan thứ ba và thứ tư, người thợ sẽ dùng chỉ kết đối xứng hai bên để buộc quai. Quai nón thường được làm bằng lụa, the, nhung,...với màu sắc tươi tắn như tím, hồng đào, xanh thiên lí,..càng làm tăng thêm nét duyên cho người đội nón.

Chiếc nón lá được tạo nên đẹp mắt còn dựa vào sự khéo léo của đôi bàn tay người thợ và đặc biệt là nó cần phải được đẹp nhất, đường kim mũi chỉ cẩn thận từ đó tạo nên được sự đều đặn, dễ

Bạn có biết?

Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, một số chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam.

Nguồn : kiến thức

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247