Cơ cấu châu mĩ có đặc điểm là :
- Ở phía Tây có các dãy núi cao như dãy Cóoc – đi – e và An – đét.
- Ở giữa là đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A – ma – dôn.
- Ở phía Đông là các dãy núi thấp và cao nguyên như dãy A-pa-lát và Bra-xin.
Sai kêu mình
`->` Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây `=>` đông :
`-` Dọc bờ biển phía tây là 2 dãy núi cao và đồ sộ Coóc-đi-e và An-đét.
`-` Giữa là những đồng bắng lớn : đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn.
`-` Phía đông là các núi thấp và cao nguyên: A-pa-lát và Bra-xin.
`->` Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: Nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
`->` Rừng rậm nhiệt đới được coi như lá phổi xanh của Trái Đất (rừng rậm A-ma-dôn).
$\text{@Chin}$
$\text{#Bulletproof}$
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247