Câu 1.
- Sự phân bố của các núi lửa, động đất, các vùng núi trẻ thường trùng khớp với nhau.
- Các vành đai núi lửa, động đất và các vùng núi trẻ thường phân bố ở những vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo, là những nơi có hoạt động kiến tạo xảy ra mạnh, một mặt hình thành các dãy núi uốn nếp, mặt khác hình thành các đứt gãy, các vực thẳm đại dương.
Câu 2.
- Khi hai mảng kiến tạo dịch chuyển xô vào nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng (ven bờ các mảng) đá sẽ bị nén ép lại và nhô lên, hình thành các địa lũy như dãy núi cao, sinh ra động đất núi lửa...).
Ví dụ: dãy Hi –ma-lay-a được hình thành do mảng Ấn Độ -Ỗ-xtr ây-li-a xô vào mảng Âu –Á.
- Khi hai mảng tách xa nhau, ở các vết nứt tách dãn, măcma sẽ trào lên, tạo ra các địa hào như các dãy núi ngầm.
Câu 3.
- Khi các mảng kiến tạo dịch chuyển xô chầm lên nhau hoặc tách giẵn xa nhau thì tại vùng tiếp xúc giữa chúng sẽ là nơi xảy ra các hiện tượng động đất, núi lửa va các hoạt động tạo núi.
Câu 1:
- Các vành đai núi lửa ,động đất và các vùng dãy núi trẻ thường phân bố ở những vùng tiếp giáp của các mảng kiến tạo , là những nơi có hoạt động kiến tạo mạnh - khi hai mảng kiến tạo xô vào nhau , ở chỗ tiếp xúc của chúng , đá sẽ bị nén ép ,dồn lại và nhô lên , hình thành các dãy núi cao sinh ra động đất , núi lửa ...(VÍ dụ , dãy hi ma lay a được hình thành do mảng ấn độ -ô xtray li a xô vào mảng âu-á)
- Khi 2 mảng tách xa nhau ,ở các vết nứt tách giãn ,macma sẽ trào lên ,tạo nên các dãy núi ngầm ,kèm theo hiện tượng động đất hoặc núi lửa (vi dụ ,sống núi ngầm giữa Đại tây dương)
Câu 2:
Các vùng núi lửa, động đất
- Khu vực Địa Trung Hải.
- Khu vực Đông Phi.
Các vùng núi trẻ
- Châu Á: Hymalaya
- Châu Mĩ: Cooc-đie, An-đét
- Châu Âu: An-pơ, Cap-ca, Pirênê
Nhận xét sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ
- Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ thường phân bố trùng khớp nhau.
- Các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ thường nằm ở các vùng tiếp xúc của các mảng thạch quyển.
Nguyên nhân
- Khi các mảng kiến tạo dịch chuyển, xô chờm vào nhau hay tách dãn xa nhau thì tại vùng tiếp xúc giữa chúng sẽ xảy ra các hiện tượng động đất, núi lửa và các hoạt động kiến tạo núi.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247