*Vì:
-Sự tương quan về lực lượng,vũ khí giữa ta và địch
-Triều đình quá chủ quan→không chuẩn bị kế sách đối phó kĩ càng
-Sự trì trệ,ươn hèn của nhà Nguyễn,ảo tương vào con đường thương thuyết với Pháp
-Nhà nước không phối hợp,tổ chức cho nhân dân kháng Pháp
-Cuộc chiến đấu diễn ra đơn lẻ,tách rời,thiếu sự hỗ trợ từ các địa phương,khu vực khác
→Do vậy mà tuy quân ta đông nhưng vẫn thua giặc
@TriLeCongTri
Vì quân triều đình trang bị vũ khí thô sơ, tổ chức kém, chiến đấu riêng lẻ và không tổ chức cho nhân dân kháng chiến. Trong khi đội quân Pháp là đội quân mạnh, được trang bị vũ khí hiện đại.
Bên cạnh đó, cuộc chiến do Nguyễn Tri Phương chỉ huy lúng túng, diễn ra ở thế bị động, rời rạc, chỉ chờ chỉ thị của triều đình và không có sự hỗ trợ các nơi.
$\Rightarrow$ Vì vậy, quân triều đình rất đông mà vẫn không thắng được thực dân Pháp
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247