`1)`
- Đoạn trích trên được trích trong văn bản: Thánh Gióng.
- Thể loại: truyền thuyết.
- Vị trí của đoạn trích trong tác phẩm: đoạn cuối của văn bản.
`2)`
- Những từ "chú bé", "tráng sĩ", "Người" trong đoạn trích dành để nói về: Gióng.
- Từ loại: đại từ.
- Thể hiện sự chuyển biến của nhân vật: lúc đầu là một cậu bé bình thường, sau đó thì đánh đuổi giặc và bay về trời.
`3)`
- Thể hiện suy nghĩ và ước mơ gì của nhân dân về người anh hùng cứu nước: người anh hùng là người có sức mạnh lạ thường, sẵn sàng ra trận đánh giặc.
`4)`
`->` Ý nghĩa: Gióng là hình tượng của nhân dân Việt Nam, khi thắng giặc thì ẩn mình đi, không cần ban thưởng.
$#thoconthongminh$
$[$Bụt$]$
Câu 1 (1.0 điểm). Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào, văn bản đó thuộc thể loại gì? Em hãy xác định vị trí của đoạn trích trong tác phẩm.
=> Đoạn trích trên trích trong văn bản Thánh Gióng, Thuộc thể loại truyện truyền thuyết.
Câu 2 (1.0 điểm). Những từ "chú bé", "tráng sĩ", "Người" trong đoạn trích dành để nói về ai? Đây là những từ loại gì? Việc sử dụng những từ đó thể hiện sự chuyển biến của nhân vật như thế nào?
=> Những từ đó để nói về chú bé Gióng. Tác dụng là giúp cho truyện phong phú hơn.
Câu 3 (1.0 điểm). Chi tiết Chú bé vươn vai trở thành một tráng sĩ oai phong, lẫm liệt thể hiện suy nghĩ và ước mơ gì của nhân dân về người anh hùng cứu nước?
=>Những chi tiết đó giúp em hiểu rằng người xưa đã ko hề quản ngại khó khăn xả thân mình ra cứu nước.
Câu 4 (1.0 điểm). Chỉ ra ý nghĩa của chi tiết sau: Tráng sĩ đánh giặc xong, cởi giáp sắt bỏ lại và bay thẳng lên trời.
=> Ý nhĩa nói về sao khi đã giúp nước tiêu giệt giặc thì gióng bài về trời để tâu kiến vua trời.
$#nguyenxuanbachmt123$
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247