a. Nhân tiện đây xin hỏi: dùng khi người nói hỏi về một đề tài ngoài đề tài đang trao đổi, để người nghe thấy mình vẫn tuân thủ phương châm quan hệ, đồng thời để người nghe chú ý vào vấn đề mình cần hỏi.
b. Cực chẳng đã tôi phải nói; tôi nói điều này có gì không phải anh bỏ qua cho; biết là làm anh không vui, nhưng…; xin lỗi, có thể anh không hài lòng nhưng tôi cũng phải thành thực mà nói là…. Các cách diễn đạt này dùng khi phải nói điều khó nói, dễ gây mất lòng người nghe. Nó có tác dụng “rào đón” để người nghe có thể chấp nhận, cảm thông, làm giảm nhẹ sự khó chịu (phương châm lịch sự).
c. Đừng nói leo; đừng ngắt lời như thế; đừng nói cái giọng đó với tôi: là cách cảnh báo cho người đối thoại biết rằng anh ta không tuần thủ phương châm lịch sự và phải chấm dứt nếu muốn tiếp tục đối thoại.
$𝐗𝐢𝐧.𝐇𝐚𝐲.𝐍𝐡ấ𝐭$
A) người hỏi đang muốn hỏi người khác về một vấn đề khó sử , để tránh việc gây hiểu lầm
Không tuân thủ phương châm quan hệ.
B ) Để giảm đi sự việc hây ảnh hưởng tới người khác , để tránh việc không mong muốn
Tuân thủ Phương châm lịch sự
C) Nhắc nhở người nên nói chuyện , lời lẽ đúng cách mà ít đụng chạm
Không tuân thủ Phương châm lịch sự
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247