1tính đến năm 2010 thì dân số bình dương đạt: a) 1.5 triệu b) 1.6 triệu c) 2.4 triệu d) 2.7 triệu
2 sự tăng nhanh tỉ trọng công nghiệp cho thấy. a) bình dương là tỉnh thuộc vùng kinh tế trong điểm phía nam b) có khoảng 28 khu công nghiệp đang hoạt động c) thu hut trên 900 triệu usd vốn đầu nước ngoài d) tất cả các ý trên đều đúng
câu 3) tỉnh có các làng nghề truyền thống a) nghề sơn mài c) làng nghề gốm b) nghề trạm khắc gỗ trên đất d) tất cả các ý trên đều đúng ( tỉnh nào v bạn nếu là bình dương là d nha)
câu 4) phát triển đô thị bình dương thuộc loại đô thị: a) loại 1 b) loại 2 c) loại 3 d) loại 4
BÀI 2) LỰA CHỌN CÁC CÂU SAU ĐÂY ; ĐÁNH CHỬ ( đ ) VÀO CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG ; CHỬ ( s ) VÀO CÂU TRẢ LỜI SAI
a) bình dương có 4 thị xã 1 thành phố {ĐÚNG hay SAI} vì BD có 4 huyện 3tp 2 thị xã, 91 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 42 xã, 45 phường và 04 thị trấn.
b) công nghiệp của tỉnh bình dương phát triển hơn thành phố hcm {ĐÚNG hay SAI}
BÀI 3) hảy nối nội dung ở cột A sao cho phù hợp với cột B để thấy được vị trí tiếp giáp của tỉnh bình dương:
A 1. phía bắc a) thành phố HCM
2) phía đông b) bình phước
3) phía tây c) đồng nai
4) phía nam và tây nam d) tây ninh
1b
2c
3d
4a
tụ luận
c1
Bình Dương là một tỉnh nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa sườn phía nam của dãy Trường Sơn, nối nam Trường Sơn với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, là tỉnh bình nguyên có địa hình lượn sóng từ cao xuống thấp dần từ 10m đến 15m so với mặt biển. Địa hình tương đối bằng phẳng, thấp dần từ bắc xuống nam.
Dân cư đông đúc, mật độ dân số rất cao.
c2
Căn cứ vào tỉ lệ các loại hạt (thành phần đá và khoáng chất) trong đất người ta chia đất ra làm ba loại chính: đất cát, đất thịt và đất sét
c3 bạn tự vẽ nha trục tung và trục hoành trục đúng là số dân trục ngang là năm bạn dựa theo bản để vẽ ạ
nhận xét năm 2002 dân số thấp nhất( 910.000 triệu ng)
năm 2017 dân số cao nhất (2.051.906 triệu ng)
TRẮC NGHIỆM
Bài 1
Câu 1: b) 1.6 triệu
Câu 2: a) bình dương là tỉnh thuộc vùng kinh tế trong điểm phía nam
Câu 3: d) tất cả các ý trên đều đúng
Câu 4: a) loại 1
Bài 2:
a) S
b) Đ
Bài 3:
1-b, 2-c, 3-d, 4-a
TỰ LUẬN
Câu 1:
Bình Dương là một tỉnh nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa sườn phía nam của dãy Trường Sơn, nối nam Trường Sơn với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long; là tỉnh bình nguyên có địa hình lượn sóng yếu từ cao xuống thấp dần từ 10m đến 15m so với mặt biển. Vị trí trung tâm của tỉnh ở vào tọa độ địa dư từ 10o-50’-27’’ đến 11o-24’-32’’ vĩ độ bắc và từ 106o-20’ đến 106o25’ kinh độ đông.
Vùng đất Bình Dương tương đối bằng phẳng, thấp dần từ bắc xuống nam. Nhìn tổng quát, Bình Dương có nhiều vùng địa hình khác nhau: vùng địa hình núi thấp có lượn sóng yếu, vùng có địa hình bằng phẳng, vùng thung lũng bãi bồi ... Có một số núi thấp, như núi Châu Thới (huyện Dĩ An), núi Cậu (còn gọi là núi Lấp Vò) ở huyện Dầu Tiếng… và một số đồi thấp.
Câu 2:
Đất đai Bình Dương rất đa dạng và phong phú về chủng loại:
+ Đất xám trên phù sa cổ, có diện tích 200.000 ha phân bố trên các huyện Dầu Tiếng, Bến Cát, Thuận An, thị xã Thủ Dầu Một. Loại đất này phù hợp với nhiều loại cây trồng, nhất là cây công nghiệp, cây ăn trái.
+ Đất nâu vàng trên phù sa cổ, có khoảng 35.206 ha nằm trên các vùng đồi thấp thoải xuống, thuộc các huyện Tân Uyên, Phú Giáo, khu vực thị xã Thủ Dầu Một, Thuận An và một ít chạy dọc quốc lộ 13. Đất này có thể trồng rau màu, các loại cây ăn trái chịu được hạn như mít, điều.
+ Đất phù sa Glây (đất dốc tụ), chủ yếu là đất dốc tụ trên phù sa cổ, nằm ở phía bắc huyện Tân Uyên, Phú Giáo, Bến Cát, Dầu Tiếng, Thuận An, Dĩ An; đất thấp mùn Glây có khoảng 7.900 ha nằm rải rác tại những vùng trũng ven sông rạch, suối. Đất này có chua phèn, tính axít vì chất sunphát sắt và alumin của chúng. Loại đất này sau khi được cải tạo có thể trồng lúa, rau và cây ăn trái, v.v...
Câu 3: bạn tự làm nha vì mình k biết vẽ ở đâu
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247