Câu 2: Để ứng phó với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên, chúng ta cần:
A. không tìm hiểu các tình huống nguy hiểm.
B. học tập các kĩ năng ứng phó tình huống nguy hiểm.
C. lo lắng, sợ hãi khi gặp tình huống nguy hiểm.
D. Chọn nơi vắng người để trốn tránh.
Câu 3: Tình huống nào dưới đây không gây nguy hiểm đến con người?
A. Bạn T lội qua suối để về nhà trong lúc trời mưa to.
B. Bạn B đang chơi ở ngoài sân lúc có sấm sét.
C. Khi đi trên đường có sấm sét xuất hiện bạn N tìm chỗ trú ẩn.
D. Các bạn đang tụ tập tắm ở khu vực bãi biển có sóng lớn.
Câu 4: Biện pháp nào sau đây không làm giảm thiểu những hậu quả do các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên gây ra:
A. trang bị kiến thức, kĩ năng ứng phó
B. trú mưa dưới gốc cây, cột điện.
C. bình tĩnh xử trí khi gặp nguy hiểm
D. tìm kiếm sự trợ giúp của người xung quanh.
Câu 5: Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên có thể gây ra hậu quả nào?
A. không tổn hại về vật chất và tinh thần của con người.
B. gây tổn hại về vật chất, có thể ảnh hưởng đến tính mạng.
C. có tác động tích cực đến nền kinh tế đất nước.
D. không ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân.
chúc bn học tốt!!
Câu 2: Để ứng phó với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên , chúng ta cần :
A. không tìm hiểu các tình huống nguy hiểm.
B. học tập các kĩ năng ứng phó tình huống nguy hiểm.
C. lo lắng, sợ hãi khi gặp tình huống nguy hiểm.
D. Chọn nơi vắng người để trốn tránh.
Câu 3 : Tình huống nào dưới đây không gây nguy hiểm đến con người?
A. Bạn T lội qua suối để về nhà trong lúc trời mưa to.
B. Bạn B đang chơi ở ngoài sân lúc có sấm sét.
C. Khi đi trên đường có sấm sét xuất hiện bạn N tìm chỗ trú ẩn.
D. Các bạn đang tụ tập tắm ở khu vực bãi biển có sóng lớn.
Câu 4 : Biện pháp nào sau đây không làm giảm thiểu những hậu quả do các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên gây ra :
A. trang bị kiến thức, kĩ năng ứng phó
B. trú mưa dưới gốc cây, cột điện.
C. bình tĩnh xử trí khi gặp nguy hiểm
D. tìm kiếm sự trợ giúp của người xung quanh.
Câu 5 : Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên có thể gây ra hậu quả nào?
A. không tổn hại về vật chất và tinh thần của con người.
B. gây tổn hại về vật chất, có thể ảnh hưởng đến tính mạng.
C. có tác động tích cực đến nền kinh tế đất nước.
D. không ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân.
Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, một số chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam.
Nguồn : kiến thứcLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247