Trang chủ Ngữ văn Lớp 8 13. Em hiểu gì về chú bé Hồng trong đoạn...

13. Em hiểu gì về chú bé Hồng trong đoạn trích Trong lòng mẹ? A. Là một chú bé phải chịu nhiều nỗi đau mất mát B. Là một chú bé dễ xúc động, tinh tế và nhạy cả

Câu hỏi :

13. Em hiểu gì về chú bé Hồng trong đoạn trích Trong lòng mẹ? A. Là một chú bé phải chịu nhiều nỗi đau mất mát B. Là một chú bé dễ xúc động, tinh tế và nhạy cảm C. Là một chú bé có tình thương yêu vô bờ bến đối với mẹ D. Cả A, B, C đều đúng 14. Ý nào không nói lên đặc sắc về mặt nghệ thuật của đoạn trích Trong lòng mẹ? A. Giàu chất trữ tình B. Miêu tả tâm lí đặc sắc C. Sử dụng nghệ thuật châm biếm D. Có những hình ảnh so sánh độc đáo. 15. Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của cụm từ “thấm đẫm chất trữ tình” trong câu văn “ Nhịp điệu và giọng văn của Nguyên Hồng ở đoạn trích ‘Trong lòng mẹ” thấm đẫm chật trữ tình”? A. Chứa đựng nhiều cảm xúc của tác giả B. Khơi gợi cảm xúc ở người đọc C. Chứa đựng nhiều thông tin D. Chứa đựng nhiều triết lí sâu sắc của tác giả. 16. Thế nào là trường từ vựng? A. Là tập hợp tất cả các từ có chung cách phát âm B. Là tập hợp tất cả các từ cùng từ loại (danh từ, động từ,...) C. Là tập hợp tất cả các từ có nét chung về nghĩa. D. Là tập hợp tất cả các từ có chung nguồn gốc (thuần Việt, Hán Việt,......) 17. Việc đặt tên và sắp xếp các từ ngữ vào các trường từ vựng như sau đúng hay sai? 1. Tâm trạng của con người: buồn, vui, nghỉ ngơi, phấn khởi, sung sướng, rầu rĩ, tê tái,... 2. Bệnh về mắt: quáng gà, cận thị, viễn thị, đau mắt đỏ, bụi mắt, thong manh, .... 3. Các tư thế của con người: nằm, ngồi, chạy nhảy, bay, bò, lết, bơi, đứng, cúi, ... 4. Mùi vị: thơm, cay, đắng, chát, ngọt, chua, the thé, hắc, nồng, lợ, tanh,... A. Đúng B. Sai 18. Các từ in đậm trong câu văn sau thuộc trường từ vựng nào? Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi. A. Hoạt động của miệng B. Hoạt động của răng C. Hoạt động của lưỡi D. Cả A, B, C đều sai 19. Các từ in đậm trong câu văn sau thuộc trường từ vựng nào? Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha phương cầu thực. (Trong lòng mẹ) A. Cảm xúc của con người B. Suy nghĩ của con người C. Thái độ của con người D. Hoạt động của con người 20. Những từ trao đổi, buôn bán, sản xuất được vào trường từ vựng nào? A. Hoạt động kinh tế B. Hoạt động chính trị C. Hoạt động văn hóa D. Hoạt động xã hội. 21. Các từ in đậm trong bài thơ sau đây thuộc trường từ vựng nào? Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi! Thiếp bén duyên chàng có thế thôi. Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé, Nghìn vàng không chuộc dấu bôi vôi. (Hồ Xuân Hương) A. Động vật ăn cỏ B. Động vật ăn thịt C. Động vật thuộc loài ếch nhái D. Côn trùng. 22. Trong các phương án sau, phương án nào sắp xếp các từ đúng với trường từ vựng văn học? A. Tác giả, tác phẩm, nhân vật, cốt truyện, tứ thơ, người kể chuyện, nhân vật trữ tình, câu văn, câu thơ, .... B. Tác giả, tác phẩm, biên đạo múa, nhân vật, cốt truyện, hư cấu, câu văn, câu thơ, văn bản,.... C. Tác giả, tác phẩm, bút vẽ, cốt truyện, tứ thơ, người kể chuyện, nhân vật trữ tình, câu văn, câu thơ, .... D. Tác giả, tác phẩm, văn bản, tiết tấu, xung đột kịch, giọng điệu, hư cấu, nhân vật trữ tình, .... 23. Các ý trong phần thân bài của văn bản thường được sắp xếp theo trình tự nào? A. không gian B. thời gian C. sự phân tích của sự việc hay mạch suy luận D. cả 3 hình thức trên 24. Các ý trong đoạn trích Trong lòng mẹ được sắp xếp theo trình tự nào? A. thời gian B. sự phát triển của sự việc C. không gian D. cả A, B, C đều đúng

Lời giải 1 :

13.d

14.c

15.a

16.c

17. b

1, sai : tê tái , nghỉ ngơi 

2, sai : bụi mắt 

3, sai : chạy nhảy , bay, bò, lết ,bơi

4,sai : the thé 

18. ko có từ in đậm bổ sung để trả lời 

19.ko có từ in đậm bổ sung để trả lời

20.d

21.ko có từ in đậm bổ sung để trả lời

22.a

23.c

24.a

Thảo luận

-- vào nhóm e vs ạ

Lời giải 2 :

$13D$

$14C$

$15C$

$16C$
$17A$

$18B$

$19C$

$20A$

$21C$

$22B$

$23D$

$24D$

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247