Trang chủ Lịch Sử Lớp 8 Câu 1: Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết...

Câu 1: Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai?  A. Trương Định.     B. Trương Quyền,       C. Nguyễn Trung T

Câu hỏi :

Câu 1: Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai?  A. Trương Định.     B. Trương Quyền,       C. Nguyễn Trung Trực.     D. Nguyễn Tri Phương.  Câu 2: Cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân, vì: A. Lãnh đạo và lực lượng tham gia đều là nông dân.                 B. Lực lượng tham gia đều là nông dân. C. Lãnh đạo là nông dân.                                                          D. Lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân. Câu 3: Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình? A. Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi.                       B. Việt Nam là một thị trường rộng lớn C. Việt Nam chế độ phong kiến thống trị đã suy yếu.       D. Việt Nam có vi trí quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở. Câu 4: Các tỉnh miền Tây quân Pháp đã chiếm được là : A.  Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên.                B.  Vĩnh Long, An Giang, Gia Định. C.  Vĩnh  Long, An Giang, Rạch Giá.             D.Hưng Yên,Nam Định,Ninh Bình Câu 5: Tính chất của cuộc khởi nghĩa Yên Thế? A. Là phong trào giải phóng dân tộc. B. Thể hiện tính dân tộc yêu nước sâu sắc. C. Phong trào mang tính chất là cuộc cách mạng dân chủ tư sản. D. Phong trào mang tính chất bảo vệ dân tộc. Câu 6: Kế hoạch của quân Pháp khi tấn công Đà Nẵng là : A.  Đánh nhanh thắng nhanh.                         B.  Chiếm Đà Nẵng rồi kéo quân ra Huế. C.  Buộc triều đình Huế phải đầu hàng.       D. Đánh lâu dài Câu 7: Vì sao Triều Đình Huế Kí Với Pháp bản hiệp ước Nhâm Tuất A. Lực lượng triều đình ít,vũ khí thô sơ B. Đại đồn Chí Hòa bị thất thủ C. Bảo vệ quyền lợi dòng họ và rảnh tay đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân D. Muốn chia quyền lợi với Pháp thống trị nhân dân. Câu 8: Nội dung cơ bản của Chiếu cần vương là gì? A. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước B.Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến. C. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. D. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa Câu 9: Chiến thắng cầu Giấy lần thứ nhất có ý gì? A. Quân Pháp hoang mang, triều đình lo sợ.  B. Quân Pháp hoang mang, quân dân ta phân khởi càng hăng hái đánh giặc. C. Quân Pháp phải rút khỏi Bắc Ki D. Nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị giết tại trận Câu 10: Trận Cầu Giấy ngày 21-12-1873 thắng lợi, do ai chỉ huy ? A.  Nguyễn Tri Phương.                                                                B.  Nguyễn Mậu Kiến. C.  Hoàng Tá Viêm phối hợp với Lưu Vĩnh Phúc.                          D.  Phạm Văn Nghị. Câu 11: Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam? A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa. B.Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn. C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế. D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước. Câu 12:Lợi dụng cơ hội nào Pháp đưa quân tấn công Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế? A. Sự suy yếu của triều đình Huế. B. Sau thất bại tại trận Cầu Giấy lần hai, Pháp cũng cố lực lượng. C. Pháp được tăng viện binh. D. Vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình Huế lục đục. Câu 13: Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào gì? A. Phong trào nông dân B. Phong trào nông dân Yên Thế. C. Phong trào Cần vương. D. Phong trào Duy Tân.

Lời giải 1 :

Câu 1: C. Nguyễn Trung Trực.  

Câu 2: A. Lãnh đạo và lực lượng tham gia đều là nông dân. 

Câu 3: D. Việt Nam có vi trí quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở.

Câu 4: A.  Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên.    

Câu 5: D. Phong trào mang tính chất bảo vệ dân tộc.

Câu 6: A.  Đánh nhanh thắng nhanh.  

Câu 7: C. Bảo vệ quyền lợi dòng họ và rảnh tay đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân

Câu 8: C. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.

Câu 9:  B. Quân Pháp hoang mang, quân dân ta phân khởi càng hăng hái đánh giặc.

Câu 10: C.  Hoàng Tá Viêm phối hợp với Lưu Vĩnh Phúc.           

Câu 11: A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa.

Câu 12: D. Vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình Huế lục đục.

Câu 13: C. Phong trào Cần vương.

@Luonyeuhoidap247

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 1: Nguyễn Trung Trực

Câu 2: Lãnh đạo và lực lượng tham gia đều là nông dân

Câu 3: Việt Nam có vi trí quan trọng,giàu tài nguyên, thị trường béo bở

Câu 4: Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên

Câu 5: Phong trào mang tính chất bảo vệ dân tộc

Câu 6: Đánh nhanh thắng nhanh

Câu 7: Bảo vệ quyền lợi dòng họ và rảnh tay đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân

Câu 8: Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước

Câu 9: Quân Pháp hoang mang,quân dân ta phân khởi càng hăng hái đánh giặc

Câu 10: Hoàng Tá Viêm phối hợp với Lưu Vĩnh Phúc

Câu 11: Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa

Câu 12: Vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình Huế lục đục

Câu 13: Phong trào Cần vương

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247