Trang chủ Sinh Học Lớp 9 Câu 1: Để cải tạo đất vì sao người ta...

Câu 1: Để cải tạo đất vì sao người ta hay trồng cây họ đậu? a. Tạo kali. b. Tạo lân. c. Tạo phốt pho. d. Tạo ra đạm. Câu 2. Nhóm tuổi nào sau đây thuộc nhóm

Câu hỏi :

Câu 1: Để cải tạo đất vì sao người ta hay trồng cây họ đậu? a. Tạo kali. b. Tạo lân. c. Tạo phốt pho. d. Tạo ra đạm. Câu 2. Nhóm tuổi nào sau đây thuộc nhóm tuổi sinh sản và lao động? a. Từ 15 đến 64. b. Từ 15 đến 60. c. Từ 18 đến 60. d. Từ 18 đến 64. Câu 3: Lòng hồ Trị An có các thành phần: Nước, cát, cá…Vậy nó thuộc: a. Quần thể sinh vật. b. Hệ sinh thái. c. Quần xã sinh vật. d. Sinh cảnh. Câu 4: Hiện tượng xảy ra ở thế hệ sau nếu giao phối cận huyết: a. Phát triển tốt. b. Tăng cân nhanh. c. Chống chịu tốt. d. Sinh trưởng chậm. Câu 5: Ưu thế lai thể hiện rõ ràng nhất ở F mấy? a. F1. b. F2. c. F3. d. F4. Câu 6: Để tạo ưu thế lai ở thực vật, chủ yếu người ta dùng phương pháp nào? a. Lai khác thứ. b. Lai kinh tế. c. Lai phân tích. d. Lai chéo. Câu 7: Môi trường sống của dây tơ hồng là: a. Đất. b. Sinh vật. c. Nước. d. Trong đất. Câu 8: Cây nào sau đây thuộc cây ưa bóng? a. Phượng. b. Mít. c. Bàng. d. Trầu không. Câu 9: Hiện tượng xuất hiện ở thế hệ sau nếu tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn: a. Có khả năng chống chịu tốt. b. Có nhiều kiểu gen, kiểu hình. c. Cho năng suất cao hơn. d. Sinh trưởng, phát triển chậm. Câu 10: Phép lai nào sau đây thể hiện ưu thế lai nhất? a. AA X aa. b. AA X Aa. c. aa X aa. d. Aa X aa. Câu 11: Sinh vật nào sau đây được xếp nhóm sinh vật biến nhiệt? a. Ếch. b. Heo. c. Chó. d. Mèo. Câu 12: Môi trường nào sau đây là môi trường sinh vật? a. Nước. b. Đất. c. Cây. d. Khí. Câu 13: Sinh vật nào sau đây được xếp nhóm sinh vật hằng nhiệt? a. Cá. b. Bò. c. Rắn. d. Lươn. Câu 14: Độ tuổi nào sau đây hết lao động nặng nhọc? a. Trên 60. b. Trên 62. c. Trên 64. d. Trên 65. Câu 15: Sinh vật nào sau đây được xếp vào nhóm hằng nhiệt? a. Thỏ. b. Cá. c. Rắn. d. Ếch. Câu 16: Sinh vật nào sau đây hoạt động về ban đêm? a. Gà. b. Cú mèo. c. Bò. d. Trâu. Câu 17: Mối quan hệ giữa cây tầm gửi và cây xoài là: a. Cộng sinh. b. Hội sinh. c. Kí sinh. d. Cạnh tranh. Câu 18: Ví dụ nào sau đây là quần thể sinh vật? a. Đàn gà. b. Thau cá. c. Rừng rậm. d. Rừng ngập mặn. Câu 19: Ví dụ nào sau đây được coi là một quần xã sinh vật? a. Cây sống trong một khu vườn. b. Cá rô phi sống trong một cái ao. c. Rắn hổ mang sống trên 3 hòn đảo khác nhau. d. Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam. Câu 20: Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ gì ? a. Cạnh tranh b. Sinh vật ăn sinh vật khác c. Hỗ trợ d. Cộng sinh II/ Tự luận :

Lời giải 1 :

1.D

2.A

3.B

4.D

5.A

6.A

7.B

8.D

9.D

10.B

11.C

12.B

13.D

14.A

15.D

16.B

17.A

18.D

19.A

20.B

 

Thảo luận

-- xin hay nhất i bợn :33

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247